Thanh Hóa: Kết Luận Vụ Ngao Chết Trắng Đồng

Theo UBND tỉnh Thanh Hóa, nguyên nhân chính gây ngao chết trong thời gian qua được xác định là do mật độ thả nuôi quá cao, nguồn thức ăn trong tự nhiên không đủ, nên ngao gầy yếu, sức đề kháng kém. Khi thời tiết chuyển rét, môi trường có biến động đã làm cho ngao bị chết.
Theo ước tính sơ bộ, tính đến hết tháng 1, chỉ riêng huyện Hậu Lộc, thiệt hại do ngao chết đã lên tới trên 20 tỷ đồng.
Cũng theo cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa thì hiện nay, tình hình ngao nuôi ở Hậu Lộc nói riêng và một số huyện ven biển nói chung đã ổn định trở lại, không còn hiện tượng chết như trước.
Related news

Đến nay, mùa vụ khai thác mật ong từ vải thiều trên địa bàn huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) đã kết thúc. Sản lượng mật ước đạt 900 tấn, giảm 1.500 tấn so với cùng kỳ năm trước.

Mô hình chăn nuôi dê sinh sản và dê thịt đã mang lại hiệu quả kinh tế khá cao và cải thiện cuộc sống của nhiều gia đình nghèo.

Theo định hướng tái cơ cấu ngành Chăn nuôi, đàn gia cầm sẽ được tăng lên so với đàn gia súc. Tuy nhiên, theo quan điểm của Hiệp hội Chăn nuôi thì điều này chưa thích hợp.

Với nguồn thức ăn sẵn có, đầu ra sản phẩm có giá cả ổn định và khá cao, nghề nuôi dê tại ấp Rạch Thọ, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển (Cà Mau) đang phát triển thuận lợi.

Loại gạo Việt Nam trúng thầu là 15% tấm, giao hàng tập trung từ tháng 5 đến tháng 8/2014. Giá trúng thầu từ 436-441,25 USD/tấn. Đây là một tin vui đối với các doanh nghiệp và nông dân vì với hợp đồng này, giá lúa trong nước có thể sẽ được nâng lên trong thời gian tới.