Đồng Tháp trồng cóc Thái thu nhập cao

Hiện thị trường TPHCM và các tỉnh ĐBSCL rất chuộng mua cóc Thái để làm dưa chua; do đó sản lượng cóc không đủ bán.
Ông Nguyễn Hồng Tuyền, ở xã Hòa An tiết lộ, bình quân 1 cây cóc Thái dù rất thấp bé nhưng cho trái sai oằn và giúp nông dân thu nhập khoảng 1,5 triệu đồng/năm. Vì vậy, chỉ cần trồng vài công cóc Thái là sống khỏe. Đối với những hộ trồng bán giống thì được giá 4.000 đồng/cây.
Tại xã Hòa An, nhiều hộ sản xuất khoảng 100.000 cây giống/năm kiếm được hơn 150 triệu đồng, cao gấp nhiều lần trồng lúa…
Related news

Hơn một tháng nay, tại nhiều vùng quê bãi ngang ven biển, ngư dân làm các nghề giã cào, lưới, đặt rập… khai thác được ghẹ và các loại giáp với số lượng đột biến.

Những ngày qua, trời tiếp tục nắng nóng, nhiệt độ tăng cao, bà con nông dân huyện Núi Thành vào vụ sản xuất lúa hè thu với nhiều khó khăn...

Sản lượng khai thác hải sản của Quảng Nam trong 2 tháng đầu tiên của vụ sản xuất chính cũng như sản lượng khai thác hải sản từ đầu năm đến nay đều thấp hơn cùng kỳ.

Do khổ thông thuyền thấp, cầu Thạnh Đức, xã Phổ Thạnh (Đức Phổ) vô tình trở thành vật cản, chia cắt luồn lạch di chuyển, khiến tàu thuyền của ngư dân thôn Thạnh Đức 1 không về được đầm Nước Mặn để neo trú. Không chịu “đầu hàng” trước trở ngại, ngư dân nơi đây đã nảy ra sáng kiến làm cabin “hai tầng”, có thể tháo rời tầng trên nhằm dễ dàng hạ độ cao, giúp tàu vượt “gầm cầu” thấp, tiến ra biển lớn.

Nhà máy chế biến tinh dầu quế xây dựng tại thị trấn Trà Xuân (Trà Bồng) đi vào hoạt động mỗi năm sử dụng 10.000 tấn cành lá quế, tạo sự an tâm cho người trồng quế về thị trường đầu ra. Đây là “mắt xích” rất quan trọng tạo ra chuỗi khép kín trong quy trình trồng và tiêu thụ quế để cho thương hiệu quế Trà Bồng càng có điều kiện vươn xa.