Hiện Tượng Xoài Rụng Hoa Và Trái Non
Sau khi thu hoạch xong và trước khi vào vụ mới cần bón phân gốc đầy đủ, để phục hồi cây sau thu hoạch, chúng ta dùng NPK hoặc phân đơn có tỷ lệ đạm và lân cao hơn kali, kết hợp các loại phân hữu cơ. Trước khi ra hoa 1,5-2 tháng cần bón tiếp 1 đợt , nên phối trộn phân bón sao cho có tỷ lệ N:P:K là 1:3:2, nghĩa là hàm lượng lân và kali phải cao để cây dễ dàng tạo mầm hoa cho vụ tới.
Trong thời kỳ mang quả cây xoài cần rất nhiều nước để duy trì tình trạng sinh trưởng, phát triển bình thường đồng thời giúp nuôi quả lớn. Tuy nhiên, nếu tưới quá nhiều nước, độ ẩm quá cao cũng dễ làm cho xoài bị nứt quả và rụng hàng loạt.
Bệnh này là bệnh quan trọng trên cây con nhất là cây trong bầu nylon. Giai đoạn gây hại nặng nhất là lúc cây được một đến hai tháng sau khi ghép.
Bệnh này gây hại nghiêm trọng trên lá, hoa và trái xoài, chúng nhiễm trên hầu hết các giống xoài, lá xoài non khi chuyển từ màu đồng sang xanh sáng là giai đoạn mẫn cảm nhất, cuống lá cũng nhiễm dẫn đến hiện tượng rụng sớm. Trong trường hợp nhiễm nặng, toàn bộ chồi nhiễm bị cháy và chết khô, nhất là gặp lúc thời tiết ẩm.
Xoài là loại cây ăn trái ngon được nhiều người ưa thích và có giá trị kinh tế cao. Hiện nay diện tích trồng xoài đang ngày càng được mở rộng, song sâu bệnh trên xoài đang là mối quan tâm của nhà vườn, trong đó sâu đục trái là một trong những đối tượng gây hại quan trọng nhất ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và phẩm chất trái xoài
Hàng năm, vào mùa xoài trổ bông thường hay bị một loại rầy tấn công gây hại có thể làm rụng bông hàng loạt, giảm năng suất nghiêm trọng.
Xoài là cây ăn trái dễ trồng, có giá trị kinh tế cao. Vì vậy, trong những năm gần đây, diện tích trồng xoài đã gia tăng đáng kể ở một số tỉnh ĐBSCL. Song song với sự gia tăng diện tích, dịch hại trên xoài cũng ngày càng trở nên trầm trọng. Trong đó, bệnh thán thư là phổ biến và gây hại khá nghiêm trọng trên năng suất và phẩm chất trái.
Bệnh này khá phổ biến trên các vùng trồng xoài (20%), trong những năm gần đây bệnh gây hại nhiều trên các vườn xoài trái vụ vì chúng nằm trong mùa mưa và nhất là các đợt mưa đêm.
Việc rải vụ không những giảm áp lực lên chính vụ, tăng thu nhập cho nhà vườn mà còn hạn chế được tình trạng “mua xoài lá” vì những người mua thường tập trung khai thác tối đa nên dễ làm cho vườn cây bị suy.
Mặc dù xoài là loại cây dễ canh tác, ít kén đất nhưng có rất nhiều sâu bệnh tấn công, trong đó đáng chú ý nhất là xén tóc đục thân có thể làm chết cả cây.
Hiện nay, nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng về cây ăn trái nói chung và xoài nói riêng đang hướng tới chất lượng cao và an toàn vệ sinh thực phẩm. Do đó, mô hình trồng xoài bao trái ở thị trấn Bảy Ngàn, huyện Châu Thành A đang được đông đảo các nhà vườn áp dụng.
Nhiệt độ vào ban đêm dưới 20oC thuận lợi cho sự ra hoa của xoài. Trong điều kiện ở ĐBSCL, nhiệt độ lạnh vào ban đêm thích hợp cho sự ra hoa xoài, thường xuất hiện trong tháng 12-1dl, do đó xoài thường ra hoa vào tháng 1-2. Những năm không có nhiệt độ lạnh, cây xoài sẽ ra hoa ít và kéo dài.
Sâu đục cành non xoài (Chlumetia transversa và Alcicoides sp.): Chúng thuộc bộ cánh phấn. Thành trùng là con ngài nhỏ có sải cánh 1,75cm. Con cái đẻ trứng trên lá. Sâu non khi mới nở ra thì đục ngay vào lá, sau đó chúng đục thẳng vào đầu các ngọn non, chùm hoa, ăn rỗng phía trong làm cho chồi non, cành hoa bị héo đi hoặc gãy đổ.
Hiện nay đang vào thời điểm xoài ra bông, đậu trái. Trong thời điểm này xoài dễ bị bệnh rầy bông, sâu ăn bông, ruồi đục trái và thán thư.
Sâu đục ngọn xoài có tên khoa học Chlumetia transversa họ Noctuidae thuộc bộ Lepidoptera. Bướm trưởng thành có màu nâu, chiều dài sãi cánh 17-18 mm, chúng đẻ trứng trên chồi mới ra lá non hay chùm bông hoặc trên lá.
Nhóm các nhà khoa học thuộc Trung tâm Nghiên cứu bảo quản - chế biến rau quả và khoa Công nghệ thực phẩm (ĐH Nông Lâm TP Hồ Chí Minh) vừa xây dựng thành công quy trình chế biến các sản phẩm từ xoài. Công nghệ này đã được tặng Huy chương vàng tại Techmart Vietnam 2003.
Phần lớn nhãn, xoài tiêu thụ trên thị trường hiện nay đều đựng trong sọt tre, thùng gỗ, thùng carton để trong điều kiện tự nhiên, vì vậy bị tác động bởi nhiệt độ, ẩm độ cao lại vận chuyển đi xa nên chỉ bảo quản được 7 – 10 ngày, tỷ lệ dập nát đến 20 – 25%, có khi tới 30%.
Xoài ưa đất có tầng sâu, nhưng lại không kén đất về mặt hóa học. Độ pH đất thích hợp cho xoài là 5,5 - 7,5. Tuy nhiên, xoài có thể trồng được cả ở những đất chua hơn và kiềm hơn miễn là không có tầng đá hoặc đá ong quá nông và có tầng nước ngầm đủ sâu. Xoài cũng có nhu cầu rất lớn đối với dinh dưỡng, nhưng hiện chưa có số liệu về mặt này. Việc bón phân cho xoài ở ta chủ yếu là dựa vào kinh nghiệm.
Xoài là cây đòi hỏi nhiều chất dinh dưỡng và có phản ứng mẫn cảm đối với các nguyên tố dinh dưỡng. Bón phân cho xoài rất cần thiết để đạt năng suất cao và góp phân khắc phục hiện tượng cây ra quả cách năm.
Sau khi thu hoạch trái vào tháng 4-5 (âm lịch), tiến hành cắt cành, tạo tán, loại bỏ các cành sâu bệnh, cành khuất trong tán. Vun xới quanh gốc (từ gốc cho tới hết bóng tán lá) và bón phân cho cây quanh tán ở độ sâu 15-20 cm.