Giống thanh long ruột đỏ TL5
Từ nguồn các giống thanh long nhập nội, PGS.TS Nguyễn Quốc Hùng và cộng sự Viện Nghiên cứu Rau quả đã chọn lọc thành công giống thanh long ruột đỏ TL5.
Nguyên nhân gây hại và đặc điểm phát sinh do một loài rệp vẩy màu nâu trông giống như vẩy ốc, chúng bám chặt vào thân cành, lá thanh long.
Quy trình trồng, chăm sóc và thu hoạch thanh long theo hướng an toàn không khó, nhưng phải tốn công chăm sóc và đầu tư cơ sở vật chất ban đầu
Dù phải chăm sóc một ha thanh long một mình nhưng ông Nguyễn Văn Rỡ vẫn đảm bảo quy trình trồng, thu hoạch theo tiêu chuẩn VietGAP.
Do nắng hạn kéo dài, nguồn nước tưới không đảm bảo cộng với việc bón vôi vào gốc thanh long quá nhiều làm cho gốc thanh long quá nóng nên tuột rễ, gây chết khô
Để mang lại năng suất cao, chất lượng tốt khi trồng thanh long, người nông dân cần lưu ý lựa chọn kỹ càng loại phân bón và giống cây tùy theo điều kiện khí hậu
Trồng thanh long 'kiểng' làm sao vừa đẹp vừa cho quả sai không hề đơn giản đòi hỏi phải có kiến thức cũng như con mắt nghệ thuật tạo dáng
Trang trại thanh long của anh Lê Nguyên Phương nơi lắp đặt trạm biến áp 75KVA, dùng đèn cao áp 250W để chong đèn thanh long trong mùa nghịch cho năng suất cao
Rệp vẩy gây hại phổ biến ở các vùng trồng thanh long trong điều kiện khô hạn kéo dài, gây hại nặng trong giai đoạn nụ hoa, trái non...
Có được kết quả này là do ngành nông nghiệp tỉnh đã triển khai giải pháp hiệu quả trừ bệnh đốm nâu trên thanh long.
Đốm trắng (bệnh đốm nâu, bệnh tắc kè…) là một bệnh mới xuất hiện cách nay khoảng chục năm, nhưng đã lây lan rất nhanh ở vùng chuyên canh cây thanh long
Để giúp bà con có biện pháp quản lý, ông Trần Minh Tân, Chi cục phó Chi cục Trồng trọt - BVTV Bình Thuận đưa ra giải pháp.
Bệnh hại mới nguy hiểm trên cây thanh long. Theo nông dân, khi “dính” bệnh này sẽ khiến nhánh thanh long bị thối, chết cành già không thể cứu vãn.
Bệnh nấm tắc kè trên cây thanh long vẫn tiềm ẩn nguy cơ bùng phát trong mùa mưa, nhất là khi bà con nông dân không chủ động các biện pháp phòng trừ tổng hợp.
Với 5 hộ tham gia trên diện tích 2ha, các hộ được hỗ trợ hơn 30% tổng chi phí, được hướng dẫn kỹ thuật trồng theo tiêu chuẩn VietGAP.
Cây thanh long đang được trồng phổ biến ở các tỉnh phía nam và trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu.
Bệnh thán thư phát triển mạnh ở điều kiện ẩm ướt và nhiệt độ không khí cao, gây hại nặng ở giai đoạn ra hoa, quả sắp thu hoạch và sau thu hoạch.
Báo Bình Thuận số ra ngày 26/6/2015 có bài phản ánh về hiện tượng vườn thanh long nhà ông Trương Công Hiệu, thôn Phú Nhang, xã Hàm Hiệp, Hàm Thuận Bắc có 1.200 trụ thanh long bị chết.
Theo Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh, đến thời điểm này vẫn chưa có thuốc đặc trị loại bệnh đốm nâu trên thanh long. Tuy nhiên, ngành nông nghiệp đã có những kinh nghiệm khá hay và hiệu quả trong quá trình phòng chống bệnh...
Tưới nhỏ giọt (còn gọi là tưới tiết kiệm) là phương pháp tưới hiện đại, có thể vừa tưới nước, bón phân; vừa tưới thuốc bảo vệ thực vật (BVTV).