Kỹ thuật trồng cây cóc Thái trên sân thượng cực đơn giản cho trái ăn quanh năm
Cóc Thái vốn có kỹ thuật trồng cây đơn giản, ít sâu bệnh và cho trái gần như quanh năm. Trong khi đó lại rất thích hợp trồng trên ban công, sân thượng làm cảnh
Cóc là một loại trái cây dân dã rất quen thuộc, giống cóc ngày xưa thường là cây có thân to, cao từ 3-5m. Bây giờ có giống cóc tứ quý, độ cao chỉ khoảng 1-1,5m
Trồng cây cóc Thái xen canh với các loại cây ăn trái khác như xoài, cam, mận, ổi, ớt… là mô hình phát triển rầm rộ từ vài năm trở lại đây ở ấp cồn An Thạnh, xã Hòa Bình (Chợ Mới, An Giang), đã giúp nhiều hộ vươn lên khá giả.
Cóc Thái vốn dễ trồng, ít sâu bệnh lại siêng trái cho quả gần như quanh năm nên khác được lòng mọi người, thích hợp trồng cây trên sân thượng hoặc ban công.
Cây cóc Thái vốn dễ trồng lại siêng cho trái nên được bà con nông dân ưa thích để trồng tại vườn và trang trại nhà mình. Với kỹ thuật trồng cóc Thái dưới đây sẽ giúp các bạn hiểu rõ quy trình trồng và chăm sóc cóc Thái tốt nhất cho năng suất cao.
Nhờ tích cực tìm hướng đi mới trong sản xuất nông nghiệp, gia đình anh Nguyễn Thanh Bình ở thôn Tiên Tảo, xã Thanh An (Thanh Hà) đã giàu lên từ cây cóc.
Không trồng các loại hoa màu như những nông dân khác, ông Lê Văn Vỹ ở ấp Lộc Trát (xã Gia Lộc, huyện Trảng Bàng) đầu tư trồng cây cóc Thái. Tuy nhiên, ông trồng không phải để lấy trái mà là bán lá.
Nhiều nhà vườn ở Cần Thơ và Hậu Giang hiện đang bước vào mùa thu hoạch cóc với mức giá chấp nhận được.
Anh Lê Hiếu Hiền - ngụ xã Nhơn Nghĩa, huyện Phong Điền - trồng 30 cây cóc xen với 7 công vườn trồng dâu và măng cụt.
Cóc Thái có vị chua, giòn, mềm, nhất là cóc non. Cây bé, dễ trồng trong thùng xốp ngay tại nhà.
Cóc Thái Lan (Spondias cytherea Sonn.) thuộc họ Anacardiacae là loại cây ăn quả có đặc điểm rất dễ trồng, ít sâu bệnh, cho nhiều trái, trồng khoảng 18-20 tháng là thu hoạch và đầu ra luôn thuận lợi.
Cóc Thái, cây kiểng và cây ăn quả - Quy trình trồng cóc Thái Lan
Cóc Thái là loại trái cây đặc trưng của Nam Bộ với vị chua chua, ngọt ngọt. Có lẽ vì vậy mà cách ăn Cóc Thái cũng khá đặc biệt. Nhiều người thích loại trái cây này đã lâu nhưng có thể chưa hiểu hết về cách trồng cũng như chăm sóc. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp rõ vấn đề đó.
Cóc Thái có vị chua, giòn, mềm, nhất là cóc non. Cóc Thái dễ thích nghi với nhiều loại đất và cũng không đòi hỏi kỹ thuật quá cao như các loại cam, qúyt, xoài, bưởi…
Cây cóc Thái (Spondias cytherea), cây ăn quả nhiệt đới lâu năm, họ Điều (Anacardiaceae). Giống Cóc thái đươc chuyển từ miền nam đang bán ở Trung tâm là cây ghép cho ngay sau 9 tháng trồng
Cây Cóc Thái cho quả to hơn cóc ta, lại sai quả, cho quả liên tục quanh năm, lá có vị chua chua như rau sạch,quả có thể ăn sống hay làm nộm rất ngon, có thể trồng chậu trong nhà phố nên được nhiều người ưa chuộng.
Cây thân gỗ. Lá kép, mọc ở đầu cành, có 7 - 12 cặp lá chét có răng cưa, giòn, vị chua. Hoa nhỏ, trắng, mọc thành chùm lớn. Quả hạch màu xanh, to bằng quả trứng vịt; thịt quả chín màu vàng nhạt, giòn, hơi chua; nhân quả to có nhiều gai mềm. Mùa quả tháng 6 - 12. Được trồng nhiều ở Miền Nam Việt Nam.
Trái cóc là một loại quả có nhiều ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Ngoài việc trái cóc dùng để ăn (có vị ngọt và hơi chua, rất dễ ăn), lá cóc còn dùng để nấu canh chua - món ăn dân dã được nhiều người ưa chuộng
Cây cóc thuộc loại cây thân mộc, lớn, mọc nhanh, cao 8-18 m (tại Mỹ châu) thuờng trung bình 9-12 m, phân nhánh nhiều cành dễ gẫy