Kỹ Thuật Nuôi Vịt Con (0-8 Tuần Tuổi) Giống Chuyên Thịt
Chuồng nuôi phải đảm bảo thoáng mát về mùa hè, ấm về mùa đông. Độn chuồng bằng trấu, phoi bào hoặc rơm, rạ khô không bị hôi, mốc.
Tại Việt Nam, từ năm 1978, Trần Minh Châu và cộng sự đã nghi có bệnh viêm gan do virus của vịt. Kể từ đó đến nay, bệnh vẫn tiếp tục lưu hành ở nước ta nhưng ít được quan tâm. Hiện nay, bệnh đang gây thiệt hại nặng nề tại các tỉnh phát triển chăn nuôi vịt ở đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long.
Bệnh giun chỉ ở vịt hay con gọi là bệnh u bướu vịt gây ra bởi Avioserpen Taiwana. Đây là một loại ký sinh trùng khu trú dưới da cổ, hầu, đùi… của vịt tạo thành các khối u. Chính điều này làm cho vịt chậm lớn, còi cọc do mất chất dinh dưỡng, đồng thời với những khối u to dưới hầu, cổ chèn ép làm vịt khó thở, khó tiêu hoá, các trường hợp nặng có thể dẫn đến chết. Bệnh thường gặp vào mùa hè, lưu hành ở vùng nhiệt đới Đông Nam Á như Việt Nam, Campuchia, Đài Loan…
Cá hô (Catlocarpio siamensis) là loài cá có kích thước lớn nhất trong họ Cá chép (Cyprinidae). Cá hô thường sinh sống ở những hố lớn cạnh bờ những dòng sông lớn, nhưng chúng cũng có thể bơi vào những kênh, rạch, sông nhỏ để kiếm thức ăn trong một số thời điểm. Loài cá này đang bên bờ tuyệt chủng vì bị đánh bắt.
Đây là phương thức nuôi tiên tiến, có thể nuôi vịt quanh năm, sản phẩm sản xuất ra có chất lượng cao, thuận tiện cho việc bố trí sản xuất quy mô lớn. Muốn đạt năng suất cao phải chú ý từng khâu kỹ thuật. Theo phương thức này vịt được nuôi 7-8 tuần là giết thịt.
Giảm được chi phí để nuôi con đực, nếu tự giao phối thì 1 con đực chỉ ghép được 4 – 5 con cái, nhưng thụ tinh nhân tạo 1 con đực thụ tinh được bình quân 20 – 25 con mái, có thời điểm thụ tinh được 40 – 50 con cái và như vậy giảm được chi phí khoảng 5 – 7%
Bệnh giun chỉ ở vịt hay còn gọi là giun bìu, có tên khoa học là Avisoerpels Taiwana thường khiến vịt chậm phát triển, tiêu tốn thức ăn, phẩm chất thịt không đẹp mắt, mất giá
Vịt cỏ là một trong những giống vịt nuôi lâu đời nhất và phổ biến nhất ở nước ta. Vịt cỏ có nguồn gốc từ vịt trời được thuần hoá tự nhiên.
Vịt siêu thịt dòng CV-Super-M có nguồn gốc từ Anh là giống vịt có năng suất, chất lượng cao, trọng lượng trung bình đạt 3,2kg. Vịt có thể nuôi được quanh năm.
Sau đó cho vịt ăn giảm để cầm xác khoảng 1-2 tháng khi nào muốn cho vịt đẻ lại (lúc giá trứng cao hoặc giá thức ăn thấp, hoặc có đồng chăn thả) thì bổ sung khẩu phần tốt, vịt sẽ đẻ lại cùng lúc, tỷ lệ đẻ nâng dần lên. Điều này giúp lượng trứng sản xuất tập trung, thuận tiện cho việc chăm sóc bổ sung chất khi vịt đẻ trở lại, tiết kiệm chi phí trong giai đoạn vịt thay lông.
Chuồng phải khô ráo, lớp độn chuồng phải dày từ 10-15cm, hàng ngày bổ sung thêm độn chuồng. Chuồng không bị mưa hắt, nắng không chiếu sáng trực tiếp vào ổ đẻ.
Trứng vịt để ấp phải có vỏ sạch sẽ, không sần sùi, không có mầm vôi trên vỏ trứng, không có vết rạn nứt, những vết bẩn nhỏ do dính phấn hoặc đất phải chùi khô, hình dáng trứng cân đối, không được quá tròn, quá dài hoặc méo mó, trọng lượng trứng phải đạt tiêu chuẩn: vịt ta 62-58g, vịt Bắc Kinh 70-90g.
Với người nuôi gà tài tử, trong tay chỉ cần một vài con xuất sắc để ra đường đá lấy tiếng với người, thì việc này không mấy khó khăn. Họ chỉ bỏ tiền ra mua những con gà tốt, những con thắng độ về nuôi tiếp và cho đá tiếp
Tháng 2 năm 2009, trang trại Sirathmpitak ở tỉnh Nakhon, phía bắc Thái Lan đã thu hoạch lứa vịt thịt đầu tiên được nuôi khô trong chuồng kín. Kết quả nuôi 120.000 con vịt thịt sau 45 ngày đã cho kết quả khả quan. Khối lượng cơ thể vịt bình quân đạt 3,3 kg/con, tỷ lệ nuôi sống 98,5% và tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng là 2,4 kg. Kết quả này cao hơn hẳn yêu cầu của công ty cổ phần hữu hạn Bangkok Ranch, công ty lớn nhất trong chăn nuôi vịt ở Thái Lan, đã kí hợp đồng với trang trại Sirathmpitak để thu mua vịt thịt phục vụ chế biến.
Năm 2002, được sự giúp đỡ của Cty Grimaud Freres của Cộng hòa Pháp đã giúp cho Trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên đào tạo và chuyển giao công nghệ thụ tinh nhân tạo cho thủy cầm.
Cùng với giống vịt super M, vịt CV super M2 và M2 (i) là giống vịt chuyên thịt của Anh, có màu lông trắng, mỏ và chân màu vàng nhạt. Vịt thích nghi với nhiều vùng sinh thái khác nhau, có thể nuôi nhốt, chăn thả dưới nước hoặc nuôi cạn. Vịt thương phẩm nuôi nhốt 56 ngày tuổi hoặc kết hợp với chăn thả, 70 ngày tuổi đạt khối lượng 3-3,4kg/con. Vịt sinh sản có tuổi đẻ là 25 tuần, năng suất trứng 180-220 quả/67 tuần tuổi.
Cách phòng và trị bệnh hen cho vịt: Phòng bệnh, thường xuyên dọn sạch chuồng trại cho vịt; định kỳ 20-30 ngày/lần phun thuốc khử trùng chuồng trại bằng các loại thuốc khử trùng mới có iôt. Cho vịt ăn đủ khẩu phần bằng các loại cám tốt đầy đủ dinh dưỡng, che chắn chống gió lùa, chăn thả muộn trong những ngày giá rét, đảm bảo “thoáng - mát hè, ấm - khô đông” giúp cơ thể vịt tăng khả năng chống bệnh.
Nấm phổi là bệnh liên quan đến đường hô hấp, phổ biến ở vịt, đặc biệt là vịt con mới nuôi. Bệnh gây ra bởi nấm Aspergillus flavus.
Bệnh phù đầu còn gọi là bệnh dịch tả vịt, do vi-rút thuộc nhóm Herpes gây ra. Bệnh này có đặc điểm là tốc độ lây lan nhanh, tỉ lệ chết cao (70%-90%). Dấu hiệu biểu hiện của bệnh là đột nhiên ủ rũ, bỏ ăn, phân lỏng nhiều màu sắc (xanh, vàng, trắng có lẫn máu), đầu sưng, lỗ huyệt lòi.
Bệnh giun chỉ ở vịt hay còn gọi là giun bìu, có tên khoa học là Avisoerpels Taiwana thường khiến vịt chậm phát triển, tiêu tốn thức ăn, phẩm chất thịt không đẹp mắt, mất giá... Chúng giống như những sợi chỉ nhỏ dài khoảng 1,2-8cm, ngang khoảng 0,08- 0,15mm, đằng trước và đằng sau thu nhỏ. Ký sinh trùng ký sinh ở vịt đẻ từ 3 - 8 tuần tuổi. Tỷ lệ vịt nhiễm ở độ tuổi này có khi chiếm 60 - 80%. Bệnh thường gặp vào mùa hè ở những vùng có nhiệt độ nóng bức.