Kỹ thuật chống nóng cho vật nuôi
Chăn nuôi quy mô nhỏ, điều kiện đầu tư còn hạn chế, chăn nuôi với mật độ cao. Đây là một trong những yếu tố gây bất lợi trong chăn nuôi khi bước vào mùa hè thời tiết oi bức, nhiệt độ lên cao, dễ phát sinh lây lan dịch bệnh, gây thiệt hại lớn về kinh tế cho người chăn nuôi.
Thời gian mang thai của lợn biến động từ 102-128 ngày. Vượt quá giới hạn trên được gọi là lợn chửa đẻ quá ngày và tất cả những trường hợp có chửa vượt quá giới hạn đó đều cần phải can thiệp.
1. Nguyên nhân: Sau khi đẻ heo nái tê liệt nằm một chỗ, vắt không ra sữa. Bệnh có thể do sót nhau, viêm vú, viêm tử cung hoặc do nái thiếu Canxi, năng lượng, thiếu Vitamin C.
1. Nguyên nhân: Do một loại sán lá (nhân dân thường gọi là sán lá hạt hồng hay sán lá trầu) gây nên.
1. Nguyên nhân: Do sán dây ở người gây ra. Trứng sán trong phân người nhiễm vào lợn qua đường tiêu hoá, phát triển thành ấu trùng nhiễm vào máu và cư trú ở mọi nơi như cơ, não và các cơ quan nội tạng (tim, phổi, gan...).
Biểu hiện của bệnh bại liệt thường xảy ra trước và sau khi đẻ và hay gặp ở 2 chân sau.
Trong chăn nuôi, con đực giống có vai trò rất quan trọng trong việc cải thiện khả năng sản xuất của thế hệ sau. Đặc biệt, trong chăn nuôi heo, giá trị của một con heo đực giống tốt sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với một con nái nhất là trong điều kiện hiện nay đang áp dụng phổ biến kỹ thuật giao tinh nhân tạo.
Trong chăn nuôi lợn nái, có trường hợp, lợn mẹ trở nên dữ tợn, cắn con sau khi đẻ. Nếu không có biện pháp khắc phục có hiệu quả và kịp thời lợn mẹ có thể cắn chết hoặc làm bị thương tới 30-50% số con trong đàn, gây thiệt hại cho người chăn nuôi.
Hiện tượng sa ruột ở heo con có 2 dạng: sa ruột cuống rốn và sa ruột bẹn.
Bệnh bọng nước heo là bệnh nhiễm trùng, có tính chất lây lan mạnh.
Thuộc bệnh truyền nhiễm do một loại siêu vi trùng gây ra. PRRS lây lan mạnh và gây nhiều thiệt hại. Bệnh có thể lây truyền qua nhiều đường: lây trong cùng bầy, cùng chuồng, heo mẹ lây cho heo con, heo nọc cho heo nái, lây qua vật dụng chăn nuôi, thức ăn, nước uống và cả qua không khí.
Nhu cầu dinh dưỡng của heo gồm nhiều chất; loại cần nhiều loại cần ít; tuy nhiên, yêu cầu chung là đầy đủ và cân đối. Nguồn dinh dưỡng chính cho heo được cấp qua khẩu phần hàng ngày và một số chất bổ sung trộn thêm vào thức ăn hoặc pha trong nước uống hoặc theo đường tiêm.
Heo sốt cao, ho theo cơn và chết đột tử có máu tươi trào ra ở mũi và miệng. Heo chết trong trạng thái tím tái và dễ nhầm với bệnh tụ huyết trùng cấp tính về lâm sàng. Heo nhiễm bệnh không sốt hoặc sốt nhẹ không thường xuyên, da nhợt nhạt, ít ho (ho khan), nước bọt ở miệng như xà phòng, gầy yếu (xương sườn lộ rõ), giảm tăng trọng.
Nhiều gia đình ở xã Thịnh Hưng, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái đã sử dụng diện tích đất đồi để nuôi lợn rừng để phát triển kinh tế, đưa ra thị trường sản phẩm thịt ngon và sạch.
Hiện nay ở miền Bắc nước ta thường xuyên có các đợt mưa bão kéo dài, mưa to, lượng nước mưa lớn, một số nơi vùng ven sông nước dâng cao, gây ngập úng, lũ, làm ảnh hưởng lớn đến sức khỏe đàn gia súc, gia cầm. Bên cạnh đó việc lưu thông vận chuyển gia súc gia cầm trong mùa mưa bão cũng rất lớn, đây cũng là nguy cơ bùng phát dịch bệnh rất cao. Mùa nước lũ cũng là mùa của côn trùng phát sinh phát triển, kể cả gia súc gia cầm chết trôi nổi từ vùng này sang vùng khác, khu vực này khu vực khác làm lây nhiễm dịch bệnh.
I. Nguyên nhân gây bệnh: Bệnh sưng phù đầu do trực khuẩn E.coli gây ra trên heo con sau khi cai sữa 4 - 10 ngày. Giai đoạn này heo con được tách khỏ i mẹ nên thường có thay đổi về thức ăn, dinh dưỡng, chuồng trại nuôi nhốt và điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng.
1. Đối với lợn nái: Chủ hộ phải phát hiện được thời điểm lợn nái động dục và những triệu chứng lâm sàng trong quá trình động dục để người dẫn tinh viên kịp thời xử lý các tình trạng xấu ảnh hưởng đến tỉ lệ thụ thai .
1. Ngộ độc sắt do chất lượng sắt: Chất lượng sắt kém: một số sản phẩm sắt không đạt yêu cầu kỹ thuật nên các phân tử sắt không được gắn kết vào cấu trúc của Dextran, phân tử sắt này ở dạng tự do rất dễ bị oxy hóa trong quá trình bảo quản sẽ gây ra những tác dụng phụ khi sử dụng: chất sắt tự lắng tụ tại chỗ, gây xót, mô bị hoại tử, viêm sưng tạo abxe tại chỗ, heo suy yếu và tiêu chảy sau khi tiêm sắt vài ngày,…
Biện pháp kích thích heo động dục là phương pháp được ứng dụng rộng rãi để nâng cao năng suất sinh sản ở gia súc, giảm số lượng heo cái chậm sinh, rút ngắn khoảng cách giữa 2 lứa đẻ; Góp phần điều khiển hoạt động sinh sản của đàn gia súc theo kế hoạch của trang trại chăn nuôi, nâng cao hiệu quả kinh tế, lợi nhuận trong chăn nuôi heo nái sinh sản.
Bệnh do vi khuẩn Mycoplasma gây nên, chúng có thể sống trong không khí cho nên khả năng gây bệnh của nó là rất lớn