Tôm Bị Rụng Râu, Phồng Đuôi, Đốm Đen, Đốm Nâu

Nguyen nhan: là do các vi khuẩn Vibrio, Aeromonas, Pseudomonas...gây bệnh có trong hồ nuôi tôm.
Để chữa trị: - sử dụng Virkon 0,5-0,9ppm (0,5-0,9kg/1000m3 nước), hoà nước rồi tại đều xuống ao. Liều dùng này còn có thể trị được các bệnh do vi khuẩn như bệnh phát sáng, phồng đuôi, đốm đen...
Để phòng bệnh đốm trắng và các bệnh do vi khuẩn: - sử dụng Virkon 0,3ppm (0,3kg/1000m3 nước), hoà nước rồi tại đều xuống ao, định kì 10 ngày 1 lần. - hoặc: sử dụng Virkon 0,5ppm (0,5kg/1000m3 nước), hoà nước rồi tại đều xuống ao, định kì 15 ngày 1 lần. - xử lí kĩ ao nuôi trước khi thả tôm. - ngăn không cho nhiễm bệnh từ các ao nuôi lân cận (sử dụng riêng vợt, chài, vó... cho từng ao; sát trùng các dụng cụ dùng chung)
Ngoài ra có thể sử dụng các loại kháng sinh khác để phòng và chữa bệnh đứt râu: - Anti-vibrio F/S2, Flume bath F/S2, Flumecol-B, Flumecol-T, Vime-antidisea, Vimecol for shrimp của Vemedim Vietnam (7 đường 3/2 - Cần Thơ)
Có thể sử dụng định kì các vitamin để tăng sức đề kháng cho tôm.
Related news

Không riêng gì Bến Tre, việc nuôi tôm sú công nghiệp ở đâu cũng đòi hỏi các khâu đều phải thực hiện nghiêm ngặt. Theo kỹ sư Lê Văn Bảnh, cán bộ kỹ thuật Trung tâm khuyến ngư tỉnh: "Trong điều kiện như nhau, thì khâu con giống giữ vai trò quyết định dẫn đến thành công hay thất bại".

Nhóm nghiên cứu của Khoa Nông Lâm Ngư- Đại học Vinh đã triển khai mô hình nuôi theo hướng này tại xã Hưng Hoà, thành phố Vinh, Nghệ An.

Xin giới thiệu hình thức nuôi ghép cua xanh với tôm sú, đạt năng suất 1 tấn/ha. Mô hình này được áp dụng cho tất cả các tỉnh ven biển trong cả nước.

Trong những năm qua, người dân vùng Hạ tỉnh Long An điêu đứng vì con tôm sú do giá cả thị trường thấp, dịch bệnh, nguồn giống không có chất lượng, thả nuôi không đúng thời vụ và môi trường nước bị ô nhiễm.

Mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến năng suất cao chỉ mới phát triển trong vài năm gần đây ở Cà Mau. Tuy nhiên, nó đã được nhiều nông dân trong tỉnh áp dụng và mang lại hiệu quả khá cao.