Tiêu sọ Đồng Nai tăng giá kỷ lục

Tuy giá tiêu sọ tăng cao và đầu ra khá thuận lợi, nhưng các cơ sở sản xuất tiêu sọ không dám tăng công suất vì lo rủi ro cao, vì để sản xuất được tiêu sọ phải mua hạt tiêu đen khô về ngâm, bóc vỏ và sấy khô, các công đoạn này phải mất gần 1 tuần mới cho ra được thành phẩm.
Nếu trong thời gian này, giá hạt tiêu đen biến động nhiều theo chiều giảm, các cơ sở dễ thua lỗ. Tiêu sọ của Đồng Nai phần lớn được bán cho các doanh nghiệp ở tỉnh Bình Dương đưa đi xuất khẩu. Tiêu sọ của Đồng Nai được đánh giá cao về chất lượng nên các doanh nghiệp mua xuất khẩu chấp nhận mua giá cao hơn tiêu các vùng khác 10 - 20 ngàn đồng/kg.
Related news

Do giá cà-phê giảm mạnh, giá nhân công tăng cao nên nhiều gia đình ở xã Trường Xuân, huyện Đác Song, tỉnh Đác Nông không thuê người thu hái để cà-phê chín trên cây.

Rời quân ngũ, năm 2000, anh Nguyễn Công Bắc chia tay với quê hương Thường Tín, Hà Tây, đưa vợ và 2 con lên Sơn La sinh sống. Cuộc sống của gia đình anh tạm ổn với thu nhập trung bình 6 triệu đồng/tháng từ trồng rau xanh. Nhưng vài năm sau, do đô thị hóa, những cánh đồng ven quốc lộ 6 khu vực Chiềng Sinh nhường chỗ cho những dãy nhà cao tầng.

Còn hai tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán nhưng tình trạng cam Canh, bưởi Diễn tại các huyện Hoài Đức, Thanh Oai, Chương Mỹ (Hà Nội) đồng loạt chín vàng từ cách đây gần một tháng đã gây thiệt hại không nhỏ đến thu nhập của người nông dân…

Thế là anh Tâm mày mò tìm sách kỹ thuật nuôi thỏ để nghiên cứu, rồi nhờ có sự giới thiệu của Hội nông dân xã, anh được Trung tâm khuyến nông và giống nông nghiệp tỉnh cung cấp 25 con thỏ giống, trong đó có 20 con thỏ cái và 5 con thỏ đực.

Sáng 30/11, UBND huyện Đan Phượng (Hà Nội) tổ chức Lễ đón nhận nhãn hiệu tập thể "Bưởi tôm vàng huyện Đan Phượng".