Thu 140 triệu đồng/ha cao su thanh lý
Hiện nay, 1ha cao su thanh lý, người dân có thể thu về 100 - 140 triệu đồng từ việc bán gỗ, trong khi suất đầu tư 1ha cao su từ trồng đến khai thác mủ (6 - 8 năm) vào khoảng 70 - 100 triệu đồng/ha.
Đây là điều thuận lợi vì không cần phải vay vốn tái canh như các loại cây công nghiệp dài ngày khác như cà phê.
Được biết, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ chế biến từ cao su có thể đạt 1,6 - 1,9 tỷ USD/năm.
Mỗi năm, diện tích cao su cần thanh lý lên đến 15.000 - 30.000ha trong tổng diện tích 977.000ha cao su của cả nước, lượng gỗ cao su cung cấp ra thị trường 3 - 9 triệu m3 gỗ tròn/năm, hoặc 0,4 - 1,4 triệu m3 gỗ sơ chế/năm.
Related news
Hướng đến mục tiêu giảm nghèo bền vững cho cộng đồng các dân tộc thiểu số từ chính thế mạnh sản xuất cây dược liệu – Thảo quả, Tổ chức Phát triển Hà Lan (SNV) đã phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Hà Giang triển khai Dự án “Gia vị cuộc sống”, tại nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh.
Sáng kiến Phát triển sản xuất lúa gạo khu vực châu Á là dự án phối hợp giữa Bayer, Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh: Đồng Tháp, Kiên Giang, Hậu Giang.
Những định hướng phát triển thị trường xuất khẩu, các thông tin về những khu vực thị trường trọng điểm với các mục tiêu cụ thể đã được Bộ Công Thương đưa tới các doanh nghiệp tại Hội thảo: “Thông tin thị trường và cơ chế tạo thuận lợi thương mại hỗ trợ doanh nghiệp xuất nhập khẩu và vận tải” diễn ra sáng nay, 17/11/2015 tại Hà Nội.
“Để tăng cường xuất khẩu hàng hóa Việt Nam vào Hoa Kỳ cũng như các thị trường khác, doanh nghiệp cần kinh doanh có chuyên môn hóa cao và chính quyền địa phương cũng cần có những chính sách phù hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi tối ưu cho doanh nghiệp”.
Thời gian gần đây, giá trái cây tại TP.Hồ Chí Minh giảm mạnh do một số loại trái đang vào mùa thu hoạch rộ, ngoài ra trái cây Trung Quốc về chợ ngày càng nhiều.