Thăng Bình tập huấn nghề lưới rê cho ngư dân

Theo đó, ngư dân được giới thiệu một số đối tượng đánh bắt, ngư trường khai thác, tàu thuyền và trang bị phục vụ của nghề lưới rê hỗn hợp; cấu tạo ngư cụ và kỹ thuật thi công lắp ngư cụ; kỹ thuật khai thác và tổ chức sản xuất.
Đây là những kiến thức nhằm giúp cho ngư dân nâng cao hiệu quả trong việc đánh bắt xa bờ.
Cũng tại lớp tập huấn lần này, các học viên được nghe báo cáo hiệu quả khai thác của nghề lưới rê hỗn hợp cải tiến được thử nghiệm trên địa bàn tỉnh.
Tính đến thời điểm hiện nay, huyện Thăng Bình đã có 21 tàu được UBND tỉnh phê duyệt đóng mới, cải hoán tàu theo Nghị định 67, nâng tổng số tàu có công suất từ 90 Cv trở lên trên toàn huyện thành 72 chiếc.
Đây là điều kiện để huyện Thăng Bình phát triển mạnh nghề đánh bắt hải sản xa bờ.
Lớp tập huấn sẽ diễn ra trong 2 ngày (13&14.11) tại xã Bình Minh, huyện Thăng Bình.
Related news

Cuộc họp lần thứ 7 của Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) cũng đã vạch ra năm giải pháp chủ yếu được thực hiện trong khoảng thời gian 2012-12 để đảm bảo hiệu quả xuất khẩu gạo như nâng cao chất lượng gạo, đa dạng hóa sản phẩm, tăng cường năng lực cạnh tranh, kết nối sản xuất và tiêu thụ, đảm bảo quản lý

Trong vòng 2 tuần, ông Nguyễn Văn Luyến, ngư dân phường Trần Phú, TP Quy Nhơn (tỉnh Bình Định) liên tục bắt được 6 con cá mập, mỗi con nặng trên 20 kg, thuộc vùng biển Quy Nhơn

Hiện giá nhiều loại lúa và gạo nguyên liệu xuất khẩu tại ĐBSCL tăng 100 - 200 đồng/kg so với tháng trước.

Đây là chương trình cung cấp cá giống thuộc dự án hỗ trợ phát triển sản xuất thủy sản trong Đề án xây dựng nông thôn mới năm 2011 của tỉnh, do Trung tâm Thủy sản Long An - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh tổ chức. Theo dự án, mỗi hộ được hỗ trợ tối đa 7 triệu đồng, bao gồm 100% con giống, còn lại là vật tư và thức ăn.

Nhiều năm gần đây, mô hình nuôi chim cút đem lại hiệu quả kinh tế và trở thành nguồn thu nhập chính cho nhiều hộ gia đình ở thôn Quảng Thành 2, xã Nghĩa Thành (huyện Châu Đức - Bà Rịa - Vũng Tàu).