Sâu Đục Trái Bưởi Chỉ Còn 1 - 2% Sau Khi Phòng Trị

Kết quả sau hơn 10 tháng ứng dụng biện pháp quản lý tổng hợp sâu đục trái bưởi Citripestis sagittiferella Moore trên diện tích 3ha tại ấp Mỹ Thới 1 (xã Mỹ Hòa - TX Bình Minh - Vĩnh Long) mà Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh vừa tổng kết cho thấy, tỷ lệ trái bị sâu đục còn chỉ 1- 2%, trong khi vườn không áp dụng phòng trị tỷ lệ sâu đục từ 40- 50%.
Bên cạnh, khi thực hiện bao trái chi phí trong mô hình thấp hơn 40 triệu đồng và lợi nhuận cao gấp 1,4 lần so vườn ngoài mô hình.
Từ kết quả, ngành nông nghiệp khuyến cáo các nhà vườn tích cực ứng dụng các biện pháp phòng trừ đúng cách, ngăn chặn sâu đục trái bưởi bùng phát trở lại.
Related news

Trong hơn 10 năm trở lại đây, các sản phẩm nông, thủy sản của Việt Nam đã có bước tiến vượt bậc trong xuất khẩu, góp phần quan trọng vào sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân.

Tiếp tục đà sụt giảm từ đầu năm đến nay, tính chung 7 tháng đầu năm, giá trị xuất khẩu thủy sản chỉ đạt 3,53 tỷ USD, giảm 17% so với cùng kỳ năm 2014.

Viện Nghiên cứu và phát triển đồng bằng sông Cửu Long (ĐH Cần Thơ) đã nghiên cứu lai tạo và khôi phục nhiều giống lúa chịu mặn, chịu phèn giỏi.

Nhanh tay cấy nốt diện tích lúa của gia đình, chị Nguyễn Thị Minh, xã Nghĩa Thái (Nghĩa Hưng) cho biết: Ngay sau khi thu hoạch lúa xuân, gia đình tôi tiến hành làm đất, vì vậy có thể cấy lúa mùa sớm nhằm tạo quỹ đất cho sản xuất cây vụ đông ưa ấm. Cũng như gia đình chị Minh, đến thời điểm này, gia đình anh Vũ Văn Hải, xã Hải Tây (Hải Hậu) cũng đã hoàn thành việc gieo cấy lúa mùa.

"Sáng cấy, chiều gặt” là câu nói vui của diêm dân về nghề sản xuất muối nhưng ẩn giấu trong đó bao nỗi nhọc nhằn.