Mỗi Tỉnh Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long Chỉ Trồng 4-5 Giống Lúa Chủ Lực

Chuẩn bị cho việc gieo cấy, xuống giống vụ hè thu năm nay ở đồng bằng sông Cửu Long, Bộ NNPTNT đã yêu cầu các tỉnh tuân thủ chỉ đạo sản xuất của Bộ và lưu ý công tác chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng.
Đặc biệt, do việc tiêu thụ lúa gạo sắp tới có nhiều khó khăn, nên các địa phương cần rà soát để không quá nhiều giống (chỉ cần 4-5 giống chủ lực/tỉnh).
Nên tăng cường các giống lúa chất lượng cao (theo khuyến cáo của Hiệp hội Lương thực Việt Nam, chủ động gieo cấy các giống chủ lực gồm: OM6976, OM4218, OM5451, OM7347, VND95-20, Nàng Hoa…, giảm giống chất lượng thấp IR50404 (dưới 10% càng tốt), đặc biệt hạn chế trồng Jasmine ở vụ hè thu vì chất lượng giảm.
Related news

Gạo nấu thành cơm lúc chín lúc sống, có vài hạt lẫn trong cơm nghi là nhựa đốt cháy khét; gạo rang trong chảo khét mùi nhựa và kết dính thành từng cục...

Không chỉ “hạ nốc ao” trái cây Việt ngay trên sân nhà, trái cây Thái Lan còn chiếm luôn thị trường xuất khẩu truyền thống của Việt Nam.

Ngày 30-9, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) và Bộ NN & PTNT đã tổ chức hội thảo “Báo cáo rà soát của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế về chính sách nông nghiệp Việt Nam”.
Ngày 30/9, tại TP.HCM, Bộ Kế hoạch đầu tư đã tổ chức Diễn đàn “Đổi mới sáng tạo phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp bền vững”.

Sản lượng lúa của Việt Nam năm 2015 dự đoán tăng lên 45 triệu tấn, tăng 0,3% so với năm trước, theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.