Hỗ trợ Phú Yên phòng, chống dịch bệnh thủy sản
Việc xuất cấp, quản lý và sử dụng số hóa chất nêu trên thực hiện theo quy định hiện hành.
Theo Chi cục Thú y tỉnh Phú Yên, từ đầu năm 2015 đến hết tháng 6/2015, trên địa bàn tỉnh đã có 315 ha diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng, tôm sú bị bệnh đốm trắng, hoại tử gan tụy cấp và bệnh do môi trường.
Để phòng, chống dịch bệnh, Chi cục Thú y đã trực tiếp hướng dẫn người nuôi các biện pháp xử lý ổ dịch. Bên cạnh đó, tuyên truyền, vận động người dân lựa chọn con giống thả nuôi đạt chất lượng, có chứng nhận kiểm dịch của cơ quan có thẩm quyền; ý thức việc tuân thủ lịch thời vụ, khai báo dịch bệnh cho cơ quan quản lý khi có dịch bệnh xảy ra, sử dụng một phần diện tích nuôi để dùng làm ao lắng, chứa, xử lý nước, chung tay bảo vệ môi trường nuôi.
Đến nay, các địa phương trong tỉnh Phú Yên đã cấp hỗ trợ 11.848 kg hóa chất dập dịch cho người nuôi để xử lý ổ dịch, góp phần hạn chế lây lan dịch bệnh.
Related news
Theo đó, Vụ Nuôi trồng thủy sản cần bám sát tình hình sản xuất của các địa phương, cùng địa phương điều chỉnh mùa vụ cho hợp lý, đẩy mạnh nghiên cứu dịch bệnh, thú y, quan trắc, cảnh báo và phát hiện sớm các dịch bệnh để xử lý...
Ông Mai Tấn Phước (ngụ khóm Thới An A, phường Mỹ Thạnh, TP.Long Xuyên, An Giang) cho biết, gia đình ông đang nuôi 8.000 con cá lóc giống bằng thức ăn công nghiệp trong 4 bể ny-lon (tổng diện tích 62 m2).
Mới đây, qua kết quả khảo sát thực địa của PGS Tiến sĩ Võ Văn Phú, Khoa Sinh học Đại học Khoa học Huế cho thấy rằng, nguồn chim yến tự nhiên ở vùng Huế không thua kém các tỉnh duyên hải phía Nam.
Xã Phước Hậu (huyện Ninh Phước, Ninh Thuận) là vùng đất thuần nông. Sau cây lúa, cây nho, mô hình gia trại trồng táo-nuôi dê đang được các hộ trong xã nhân rộng. Chỉ vài năm qua, đã có hàng trăm hộ ăn nên làm ra từ dê, táo.
Ông Trần Công Danh - Trưởng Ban KTNS - HĐND tỉnh Bến Tre (người đi đầu) đang phúc tra trại nuôi cá da trơn của Công ty Cổ phần Thủy sản Hải Hương tại ấp Tiên Lợi (Tiên Long - Châu Thành).