Hàm Lượng Thuốc Trừ Sâu Và Kim Loại Nặng Tối Đa Cho Tôm Nuôi

Ngoài các yếu tố quan trọng của chất lượng nước như oxygen hòa tan, nhiệt độ, độ mặn, pH, đồ kiềm, ammonia, nitrite, sulfide, BOD phải theo dõi trong hoạt động nuôi tôm thì thuốc trừ sâu và kim loại nặng có từ các hoạt động nông nghiệp và công nghiệp khác đổ vào nguồn nước sử dụng nuôi tôm cần được theo dõi và kiểm soát.
Bảng dưới đây giới thiệu hàm lượng tối đa cho tôm nuôi của các loại thuốc trừ sâu và kim loại nặng:
Thuốc trừ sâu (Pesticides) Hàm lượng tối đa chịu đựng sau 96h - LC50 (microgram/L) Hàm lượng tối đa an toàn (microgram/L) theo Tổ chức bảo vệ môi trường Mỹ
Aldrin/Dieldrin 0,2-16 0,003
BHC 0,17-240 4,0
Chlordane 5-3000 0,01
DDT 0,24-2 0,001
Heptachlor 0,3 0,001
Toxaphene 1-6 0,005
Endrine 0,13-12 0,004
Kim loại nặng
Cadmium 80-420 10
Chromium 2000-20000 100
Lead 1000-40000 100
Zinc 1000-10000 100
Mercury 10-40 0,1
Cu 300-1000 25
Related news

Cách thức gây bệnh: VK (vi khuẩn) gây bệnh Vibrio parahaemolyticus bị nhiễm thực thể khuẩn đi vào ruột tôm qua đường miệng, bám vào thành ruột.

Chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản có thể hoạt động tương tự như các loài động vật trên cạn. Tuy nhiên, nó thường phức tạp hơn nhiều so với mối quan hệ giữa động vật trên cạn và môi trường nuôi xung quanh chúng.

Tảo cát hấp thụ dạng axit silic từ nước làm cứng cáp thành tế bào. Trong số các loại thực vật phù du, tảo cát đặc biệt cần silic.

Nắng nóng liên tục kéo dài và dự báo nhiệt độ có thể sẽ tăng cao trong thời gian tới có thể ảnh hưởng bất lợi đến sức khỏe của thủy sản nuôi, đặc biệt là tôm nuôi nước lợ. Do đó, người nuôi cần thực hiện các biện pháp quản lý ao nuôi tôm hiệu quả.

Thời gian vừa qua, nhiều địa phương ở ĐBSCL xuất hiện những cơn mưa đầu mùa lớn bất thường làm môi trường ao nuôi thay đổi đột ngột.