Đẩy mạnh áp dụng tiêu chuẩn quốc tế trong nuôi trồng thủy sản

Với gần 296.000 ha, Cà Mau là tỉnh có diện tích nuôi trồng thủy sản chiếm gần 28% diện tích nuôi trồng thủy sản của cả nước và chiếm 39% diện tích nuôi trồng thủy sản của vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Tại Cà Mau, tiêu chuẩn sinh thái quốc tế đã được áp dụng vào mô hình nuôi tôm quảng canh, đặc biệt là tôm rừng và đã được chứng nhận. Khó khăn đối với nuôi tôm sinh thái ở Cà Mau hiện nay là hạ tầng vùng nuôi thiếu và yếu; thói quen sinh hoạt người nuôi tôm lạc hậu, khó thay đổi; trình độ dân trí hạn chế, trong khi nuôi tôm sinh thái phải đảm bảo được 2 nguyên tắc: thực hành tốt và lưu giữ hồ sơ tốt.
Mặc dù hiện nay có nhiều tiêu chuẩn quốc tế nhưng các tiêu chuẩn đều hướng đến mục tiêu phát triển nuôi, trồng thủy sản bền vững.
Related news

Ngày 21/9, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Trung tâm Khuyến nông tỉnh Long An tổ chức hội thảo kết quả dự án “Áp dụng 3 giảm 3 tăng và kỹ thuật trồng lúa SRI vùng ĐBSCL năm 2015”.

Đối với vườn ổi từ 2 năm tuổi trở lên, mỗi tháng cho thu hoạch 3 lần, năng suất đạt từ 650 – 800 kg/1.000 m2, lấy công làm lời thì lợi nhuận từ 1,9 – 2,4 triệu đồng/1.000 m2/tháng.

Đó là mục tiêu của hội thảo "Phát triển chế biến cà phê” vừa được Cục Chế biến nông lâm thủy sản và nghề muối, Viện chính sách và chiến lược phát triển NN-NT (Bộ NN-PTNT) vừa tổ chức tại Đăk Lăk.

Lũ đã về ĐBSCL. Mùa lũ được dân đồng bằng gọi bằng cái tên hiền hòa là mùa nước nổi, đã bao đời đem lại cho miền sông nước các nguồn lợi. Trước đây, thời điểm tháng 8, tháng 9 là lũ đã tràn đồng, nhưng giờ đây cảnh đã khác xưa!

Theo công bố gần nhất thì Việt Nam bị xếp là quốc gia có tổng lượng phát thải nhà kính đứng thứ 31 trên thế giới.