Cho phép khai thác một số loài hải đặc sản
Khi khai thác các loài hải đặc sản nêu trên bằng nghề lặn, chủ thuyền phải được Chi cục Thủy sản cấp giấy phép lặn hải đặc sản và bảo đảm đầy đủ các điều kiện quy định về hành nghề lặn. Đồng thời, nghiêm cấm lặn bắt các loài hải đặc sản nhỏ hơn kích thước tối thiểu được phép khai thác theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Cụ thể, điệp quạt có chiều dài nhỏ nhất cho phép khai thác là 60 mm; sò lông 55 mm; dòm nâu 120 mm, bàn mai 150 mm; nghêu lụa 55 mm...
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giao Chi cục Thủy sản phổ biến để các tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác, thu mua, vận chuyển, chế biến và kinh doanh các loài hải đặc sản biết, thực hiện; phối hợp với lực lượng Bộ đội Biên phòng tỉnh; Phòng Kinh tế, phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các huyện, thị xã, thành phố ven biển tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.
Related news
Trong khi nhiều nhà vườn chạy theo phong trào trồng cây cam sành vì hiệu quả kinh tế cao thì ông Trần Văn Tiền, ở ấp Phú Lợi, xã Phú Hữu, Châu Thành (Hậu Giang) vẫn đeo bám cây bưởi Năm Roi.
Tổng Công ty Khoáng sản & Thương mại Hà Tĩnh (Mitraco) được xem là “anh cả” trong việc thực hiện dự án sản xuất rau, củ, quả công nghệ cao trên cát ven biển tại Hà Tĩnh. Sau 2 vụ sản xuất, hơn 10 ha vùng dự án liên tục phủ màu xanh kể cả những ngày hè cát nóng như chảo lửa.
Trong khi đó, tính đến ngày 15/7, theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, tổng lượng gạo xuất khẩu qua biên giới phía Bắc là chưa đến 0,6 triệu tấn. Như vậy, có khả năng một lượng gạo không nhỏ đã được xuất khẩu qua biên giới mà không được cơ quan chức năng thống kê đầy đủ.
Nghị định 67-2014/NĐ-CP của Chính phủ dành cho các tổ chức, cá nhân Việt Nam hoạt động thủy sản; tổ chức, cá nhân đặt hàng đóng mới tàu, nâng cấp tàu phục vụ hoạt động khai thác hải sản; tổ chức, cá nhân thực hiện dự án đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động thủy sản.
Mặc dù có thời điểm do giá chè xuống thấp, việc canh tác gặp khó khăn, nhiều hộ gia đình đã chặt bỏ cây chè và chuyển sang các loại cây trồng khác, nhưng từ sau năm 2001 đến nay, do nhu cầu tiêu thụ chè trên thị trường tăng mạnh, nghề trồng chè ở Ngọc Đồng cũng có bước phát triển mới.