7 thách thức đối với sản xuất thuỷ sản toàn cầu

Biên độ nhiệt và lượng khí thải CO2 tiếp tục xu hướng tăng cao, do đó độ tập trung 1 loài cá nhất định trong mỗi khu vực sẽ giảm.
Biến đổi khí quyển cũng sẽ có tác động đến các chất hóa học của đại dương. Đại dương bị axit hoá và nồng độ oxy giảm đi, làm ảnh hưởng đến đa dạng sinh học.
Các loài thuỷ sản nước ấm với kích thước nhỏ hơn sẽ tăng.
Các cơ quan quản lý nghề cá vẫn nhận ra, xem xét các thách thức sau:
- Khí thải CO2 gây ra các biến đổi về tính chất của đại dương: Thay đổi về nhiệt độ, tính axit, hàm lượng oxy trong nước biển. Những biến đổi này xảy ra với tốc độ nhanh hơn nhiều so với hàng nghìn năm trước.
- Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển và thủy sản toàn cầu, tác động lên tất cả các loài động vật cấp thấp đến loài cấp cao.
- Lượng khí CO2 ngày càng tăng nên ảnh hưởng của biến đổi khí hậu càng rõ rệt.
- Hoạt động khai thác cũng gây sức ép đáng kể lên hệ sinh thái biển, thay đổi đa dạng sinh học và cấu trúc chuỗi thức ăn, ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển bền vững
- Tác động của biến đổi khí hậu đi liền với lạm thác
- Nuôi trồng thủy sản đang phát triển nhanh chóng nhằm thay thế thủy sản khai thác. Tuy nhiên, chúng ta chưa hiểu biết đầy đủ về tác động hoạt động này, ví dụ tác động dài hạn đối với bền vững sinh thái và xã hội
- Phát triển thủy sản bền vững đòi hỏi phải tăng cường thực thi luật thủy sản quốc tế và các công cụ quản lý biển
Nhiều giải pháp được đưa ra như cải thiện việc quản lý biển để đảm bảo khai thác bền vững và hạn chế lượng khí thải.
Theo FAO, đa dạng hóa các công cụ quản lý nghề cá, tăng cường phối hợp thực hiện các quy định thủy sản quốc tế và các quy định hoạt động hàng hải khác có thể tạo nên khác biệt lớn, mang lại hiệu quả đối với thủy sản toàn cầu.
Related news

Đối với người nông dân vất vả “một nắng hai sương” thì không có niềm vui nào hơn là niềm vui được mùa. Tuy nhiên, thay vì niềm vui bội thu như các vụ trước thì vụ thu đông này, nông dân xã Bình Lư (huyện Tam Đường - Lai Châu) đang phải lao đao bởi cây ngô sinh trưởng, phát triển bình thường, thậm chí xanh tốt, song đến kỳ thu hoạch lại không có hạt.

Vụ Đông xuân này ở Châu Thành A (Hậu Giang) sẽ thực hiện thí điểm với diện tích nhỏ, sau đó rút kinh nghiệm và nhân rộng ở vụ Hè thu. Theo đó, những nơi đất gò, đất manh trồng lúa kém hiệu quả sẽ chuyển sang trồng bắp

Năm 2004, với sự hỗ trợ quốc tế, cây ca cao được khởi động ở Việt Nam với các bước khá căn cơ, quy hoạch đến 2020 là 50.000ha. Hiện nay con số này khoảng 25.000ha, tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long, vùng Đông Nam bộ và Tây Nguyên, chủ yếu trồng xen vào vườn dừa, điều, cà phê, cây ăn trái... 10.000ha trong số này đã thu hoạch, với 5.000 tấn hạt. Theo dự báo, nhu cầu sử dụng hạt ca cao trên thế giới đang tăng, đặc biệt là vùng Trung Đông, Brazil, Nga, Ukraine, Trung Quốc trong khi sản lượng toàn cầu không tăng nhiều. Nhưng ca cao có số phận khá long đong so với cây trồng khác.

Mô hình trồng xoài Đài Loan của nông dân xã Mỹ Hiệp (Chợ Mới - An Giang) mang lại nguồn thu nhập khá cao. Là một trong những hộ có nhiều năm kinh nghiệm trong việc trồng xoài Đài Loan, chị Nguyễn Ngọc Huyền khoe: “Cứ một héc- ta trồng xoài Đài Loan thu lãi gần 20 triệu đồng”.

Từ nhiều năm trở lại đây, vùng đất Ia Lâu (huyện Chư Prông, Gia Lai) đã trở thành “miền đất hứa” của cánh nhà nông trồng dưa hấu. Có năm lãi lớn, không ít hộ kiếm được cả trăm triệu đồng trong vòng vài tháng. Thế nhưng 2 năm trở lại đây, giá dưa liên tục thấp đã khiến người dân lỗ nặng.