Bảo tồn và phát triển cây ngô đồng ở Cù Lao Chàm
Ngô đồng mọc nhiều theo tuyến đường ven núi kéo dài 5km từ thôn Bãi Làng đến thôn Bãi Hương, trong đó có cây ngô đồng đỏ nằm trong danh sách nhóm cây di sản của Việt Nam.
Được biết, từ lâu cây ngô đồng được người dân địa phương lấy làm nguyên liệu để tạo nên các dụng cụ sử dụng hàng ngày, gần đây được địa phương định hướng sản xuất thành các sản phẩm lưu niệm như võng ngô đồng, mũ, túi xách thời trang…
Ngoài ra, hạt ngô đồng chứa hàm lượng dinh dưỡng cao, đang được địa phương sản xuất thử nghiệm với các sản phẩm bánh in, chế biến thành kem, mỹ phẩm dưỡng da...
Related news
Ông Bùi Đăng Hưng, Chủ tịch Hiệp hội Thanh long tỉnh Bình Thuận, vừa cho biết, thanh long Bình Thuận vẫn được xuất khẩu bình thường sang Trung Quốc và các thị trường khác.
Bằng mô hình sản xuất đa canh kết hợp (lúa + vườn + ao + chuồng), bà Nguyễn Thị The (ngụ ấp Vĩnh Thắng, xã Vĩnh Khánh) thu bạc tỷ mỗi năm, khiến bạn nhà nông bắt chước làm theo. Điều đáng nể hơn, sản xuất từ vùng kinh tế mới giúp bà giàu có, trở thành “Nông dân giỏi” của huyện Thoại Sơn và tỉnh An Giang nhiều năm liền.
Vụ đông xuân vừa qua, nông dân hai xã Dak Nuê và Dak Niêng (huyện Lak, Đắk Lắk) đã gieo trồng giống ngô NK67 được nhập khẩu bởi Công ty TNHH Syngenta và do Công ty Cổ phần Bảo vệ thực vật An Giang cung cấp. Nhưng sau gần 4 tháng gieo trồng, đến khi thu hoạch loại ngô này không cho hạt, gây thiệt hại cho nhiều gia đình.
Đã có nhiều doanh nghiệp đăng ký tham gia quy hoạch diện tích vùng nguyên liệu thông qua cánh đồng lớn, tuy nhiên, vẫn còn nhiều bất ổn trong hợp tác sản xuất lúa giữa các bên trong mô hình mới này.
Dự án có quy mô chăn nuôi 200 con bò sữa và 300 con dê bách thảo với tổng vốn gần 33,4 tỷ đồng, thời gian thực hiện từ nay đến tháng 10.2043.