Bệnh héo xanh cây cà tím
Bệnh héo xanh cây cà tím có thể xảy ra trong hầu hết các giai đoạn sinh trưởng, thường gặp ở giai đoạn ra hoa trái. Cây đang xanh tươi tự nhiên héo đột ngột.
Virus gây khảm, vàng lá cà thường khá phổ biến trên các vườn cà tím và các cây trồng cạn ngắn ngày khác, làm giảm đáng kể năng suất và chất lượng trái cây.
Cà tím là loại cây trồng rất dễ bị sâu bệnh, chúng thường xuyên bị tấn công bởi sâu đục quả và sâu đục thân (một trong các dịch hại phổ biến nhất
Giống cà tím lai số 1, do TS. Đào Xuân Thảng và cộng sự Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, chọn tạo bằng sử dụng ưu thế lai F1.
Mang lại thu nhập cao cho nông dân mà còn thay đổi suy nghĩ của họ về mô hình làm kinh tế bền vững đó là phối hợp với các công ty xây dựng vùng nguyên liệu
Cà tím là loại rau được trồng khá phổ biến ở các vụ trong năm. Trong mùa mưa, trồng cà tím đỡ công tưới, cây phát triển tốt nhưng sâu bệnh phát triển nhiều
1. Thời vụ: - Ở Miền Bắc trồng cà Tím ,cà pháo Từ tháng 1 đến tháng 10 ( gieo từ tháng 12 đến tháng 1 năm sau, trồng từ tháng 1 đến tháng 2 năm sau.và trồng đến tháng 10) - Miền Nam có thể trồng quanh năm
I. THÀNH PHẦN. - Đạm (N2O) 20% : Lân (P2O5) 5% : Kali (K2O) 12%. - Các nguyên tố dinh dưỡng trung và vi lượng. – Keo hấp phụ và chất chống mất đạm. - Phức hệ keo tạo cho phân có khả năng nhả chậm.
Việc phổ biến kỹ thuật ghép gốc cà tím với cà chua để kháng bệnh và chịu ngập úng đến nông dân Long An là cách giúp bà con tạo thói quen dùng giống cây sạch bệnh. Thời gian trồng cũng rút ngắn được khoảng 55 ngày so với cây gieo hạt.
Lượng hạt giống để có cây trồng cho 1.000m2 là 30 – 40kg. Hạt cần được xử lý bằng nước nóng 54 độ C trước khi gieo hoặc bằng một trong các loại thuốc: Rovral, Aliete, Zineb… Hạt giống được gieo qua liếp ươm, sau đó chuyển cây non ra trồng trên ruộng.
Trồng cà chua trên gốc ghép cà tím có thể tận dụng được bộ rễ khoẻ mạnh của cà tím, kháng được nhiều loại sâu bệnh hại rễ, cho phép trồng trong vụ sớm, vụ muộn và vụ hè, bán được giá, cho thu nhập cao. Xin giới thiệu kinh nghiệm ghép cà chua trên gốc cà tím.
Điều kiện thiên nhiên a) Điều kiện khí hậu: Cà tím thích hợp với khí hậu nóng, nên có thể trồng quanh năm tại nước ta, ngoại trừ Đà Lạt, Huế. Ở Đà Lạt, thì không trồng cà tím được từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau vì không chịu được lạnh.
Thời vụ: Vụ đông-xuân có thể trồng từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau. Vụ hè-thu trồng từ tháng 4 đến tháng 7. Kinh nghiệm của nhiều nhà vườn cho thấy các tỉnh Nam bộ không nên trồng vào các tháng mùa mưa (tháng 5, tháng 6), các tỉnh phía Bắc không nên trồng vào các tháng 12, tháng 1 vì rất dễ bị sâu đục quả gây hại vào thời gian cây cho thu hoạch.
Cà tím là một loại rau ăn thông dụng được trồng để lấy quả lớn có màu tím hay trắng, mọc rủ xuống.
Một chức năng quan trọng của cà tím là khả năng kháng khuẩn, kháng virus, chống antimutagenic và LDL, tất cả đều là do tác động của hợp chất phenolic, chlorogenic acid, được tìm thấy rất nhiều trong rau.
Cà tím là một trong những cây trồng được đưa vào mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại các xã nông thôn mới của thành phố. Cây cà tím phù hợp với vùng đất tại Củ Chi, Hóc Môn thành phố Hồ Chí Minh. Đây là loại rau ăn quả đem lại hiệu quả kinh tế cao, thời gian thu hoạch trái kéo dài. Tuy nhiên để trồng cà tím đạt hiệu quả cao cần chú ý một số kỹ thuật canh tác
Cà tím là một loại rau ăn thông dụng được trồng để lấy quả. Có thể trồng xen với tỏi hoặc các loại rau khác họ ngắn ngày vào giữa 2 hàng cà tím.
Hạt cà có vỏ cứng tương đối dày. Vì vậy, để hạt có thể này mầm được tốt trước khi gieo hạt cần ngâm hạt trong nước 23-30h. Vớt ra để cho se hạt rồi đem gieo. Khi cây con mọc cần phải luôn giữ ẩm, khoảng cách giữa các cây con là 5-6cm.
Trồng cà tím chỉ gần 2 tháng là cho thu hoạch. Với diện tích khoảng 4 sào, hàng tháng hái khoảng 8-9 lần, mỗi lần từ 200- 250kg, bình quân trên 10kg/cây; hiện nay thương lái thu mua tại vườn giá từ 1.500 – 2.000 đồng/kg, thậm chí chỉ còn 1.000 đồng/kg vẫn có lời.
Cà tím là một loại cây rau ăn quả, có nhiều chất dinh dưỡng thiết yếu cho con người. Cà tím có giá trị dinh dưỡng khá cao nên thường được dùng để chế biến trong các bữa ăn hàng ngày của gia đình như: cà tím nấu đậu, thịt, cà tím nhồi thịt nướng, cà tím xào đậu, cà tím kẹp thịt rán giòn,…