Nhu cầu khoáng của tôm thẻ chân trắng
Hiện nay, protein thực vật đang được sử dụng để thay thế dần bột cá trong khẩu phần thức ăn thủy sản nói chung và thức ăn tôm nói riêng.
Để hạn chế tối đa rủi ro khi nuôi tôm thẻ chân trắng ở mật độ cao có trải bạt nền đáy, các hộ nuôi tôm cần lưu ý về chuẩn bị ao, thả giống, chăm sóc…
Tôm thẻ chân trắng thường gặp tình trạng tôm bị “bệnh đốm đen”, tỷ lệ chết có thể lên đến 80 – 90% nếu không có biện pháp chữa trị kịp thời. Một số trường hợp phát hiện bệnh trễ thì hầu như mọi biện pháp chữa trị đều không mang lại kết quả tốt và phải tiến hành thu hoạch.
Độc tố được cho là nguyên nhân gây ảnh hưởng tiêu cực đến các quá trình chuyển hóa trong cơ thể sinh vật, kể cả con người. Đôi khi, độc tố tảo lam gây ra bệnh và thậm chí gây chết cho động vật hoang dã, động vật nuôi, bao gồm tôm nuôi.
Việc chọn chất lượng thức ăn tốt ổn định và việc theo dõi cẩn thận sàng cho ăn dựa trên bảng hướng dẫn cho ăn đã được chứng minh/thử nghiệm là các bước thực hành khuyến nghị để kiểm soát lượng thức ăn cho vào ao.
Do việc sử dụng kháng sinh ngày càng hạn chế, ngành nuôi trồng thủy sản đã và đang tìm kiếm các loại thức ăn bổ sung mới để cải thiện dinh dưỡng và sức khỏe của động vật thủy sản.
Tôm thẻ chân trắng là loài thuỷ sản có giá trị kinh tế cao, bởi thời gian nuôi ngắn, mật độ nuôi cao, tốc độ tăng trưởng nhanh, sức đề kháng tốt, cường độ bắt mồi khoẻ, năng suất lớn, thích hợp với các hình thức nuôi thâm canh và bán thâm canh.
Trong thiên nhiên, tôm trưởng thành, giao hợp, sinh đẻ trong những vùng biển có độ sâu 70 mét với nhiệt độ 26-28 độ C, độ mặn khá cao (35 phần ngàn).
Trong thiên nhiên, tôm trưởng thành, giao hợp, sinh đẻ trong những vùng biển có độ sâu 70 mét với nhiệt độ 26-28 độ C, độ mặn khá cao (35 phần ngàn).
Nhằm từng bước khắt phục và cải thiện dần môi trường phục vụ cho nghề nuôi tôm, với mục tiêu hướng đến một môi trường nuôi tôm bền vững, việc sử dụng chế phẩm sinh học vào nuôi tôm vốn đã được khuyến khích từ lâu.
Các hiện tượng gây đục cơ trên tôm thường xảy ra ở tôm thẻ chân trắng (TTCT), do vậy người nuôi cần lưu ý để có biện pháp phòng ngừa hiệu quả.
Ở đồng bằng sông Cửu Long, hiện nay có rất nhiều hộ nuôi sử dụng nước ngầm pha với nước biển để giảm độ mặn, tăng độ kiềm hay các vùng nước ngọt khoan giếng lấy nước mặn để nuôi tôm thẻ chân trắng.
Xã Phú Long, huyện Bình Đại đã được quy hoạch là vùng ngọt hóa. Do các công trình thủy lợi chưa khép kín hoàn toàn nên còn ảnh hưởng xâm nhập mặn (khoảng tháng 4-6 hàng năm), độ mặn tối đa 8%o, nên một số người dân đào ao nuôi tôm nước lợ.
Theo ước tính có khoảng hơn 200 tỷ gallon (tương đương 91 tỷ lít) chất thải động vật thải ra mỗi năm trên đất nông nghiệp hoặc vào các nguồn nước gần đó
Với hơn 16 năm kinh nghiệm nuôi tôm thẻ chân trắng, Thái Lan đã rút ra nhiều bài học kinh nghiệm để nuôi tôm thẻ chân trắng thành công. Xin giới thiệu các bài học kinh nghiệm này để bà con nuôi tôm tham khảo.
Cũng như nuôi tôm sú, nuôi tôm thẻ chân trắng cần áp dụng các giải pháp phòng bệnh là chính. Phòng bệnh đúng cách sẽ giúp vụ nuôi thành công và giảm nguy cơ lây dịch bệnh ra cộng đồng.
Để nuôi một hecta tôm thẻ chân trắng (TTCT) thâm canh cần tới 11 – 26 tấn thức ăn và giá trị chiếm hơn 50% tổng chi phí đầu tư. Nếu quản lý thức ăn không tốt, giá thành nuôi tôm sẽ tăng, thức ăn dư thừa làm ô nhiễm môi trường…
Các nghiên cứu gần đây cho thấy acid hữu cơ và các hợp chất muối của chúng có khả năng cường khả năng phát triển, tăng cường khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng, cân bằng hệ vi sinh đường ruột…
Trong phối chế thức ăn cho các loài thủy sản nuôi, bột cá được sử dụng làm nguồn protein chính.