4 công nghệ nuôi tôm nổi bật
Công nghệ nuôi tôm không ngừng được cải tiến và hoàn thiện. Ngoài copefloc, biofloc, 3 pha, một số công nghệ mới ngăn chặn vi khuẩn hay RAS cải tiến
công nghệ cao đã chứng minh được tính hiệu quả nhờ kiểm soát tốt các yếu tố môi trường, dịch bệnh, năng suất vượt trội so với các mô hình nuôi truyền thống.
Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam 2 thập niên qua vẫn tăng trưởng ổn định (13%/năm); ước đạt 9 tỷ USD trong năm 2019; trong đó lĩnh vực NTTS chiếm 60 - 70%.
Chọn con giống khỏe mạnh, không bị vỡ vỏ. Mọi thao tác trong khi vận chuyển và thả giống đều phải thực hiện hết sức nhẹ nhàng.
Nhiều chương trình bao trùm rộng lớn trong các lĩnh vực thuốc kháng sinh, an ninh lương thực, phúc lợi động vật… đã tạo nên bức tranh toàn cảnh ngành thủy sản
Trung tâm Quan trắc môi trường và Bệnh Thủy sản Nam Bộ có báo cáo kết quả khảo sát tình hình nghêu chết tại tỉnh.
Nuôi tôm vụ thu đông thành công sẽ mang lại giá trị rất lớn về kinh tế.Vì giá bán cao sức tiêu thụ thụ trường rất lớn.
Chuyên gia hệ thống nuôi thủy sản tuần hoàn (RAS) Alpha Aqua đang thử nghiệm một mô hình nuôi cá tra giống mới tại Việt Nam.
Huyết tương hồng cầu và protein huyết tương sấy khô (SDP) là nguồn chất đạm động vật an toàn cho ngành công nghiệp thức ăn thủy sản.
ĐBSCL đang phải đối diện với mùa hạn mặn gay gắt. Làm sao ứng phó với tình hình trước mắt, và về lâu dài thì phải chọn lối đi nào cho một vùng đất.
Tiêu bản rùa da quý hiếm được Khu Bảo tồn biển Lý Sơn (huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) phục dựng, đến nay vẫn chưa được trưng bày để người dân.
Những ngày qua, nông dân ấp Phước Hội, xã Long Khánh, huyện Duyên Hải phấn khởi bên mô hình nuôi cua kết hợp với tôm sú quảng canh.
Hàu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas) (TBD) đã được nhập vào Việt Nam từ Nhật Bản và Australia để thay thế một số loài hàu bản địa đang bị cạn kiệt nghiêm.
Cá trê Phi (Clarias gariepinus) được nuôi phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới. Mặc dù đã có nghiên cứu được thực hiện về sự thích hợp
Để xây dựng ngành NTTS thịnh vượng cho tương lai, nhiều giải pháp và hướng đi đã được đặt ra; hãy cùng lắng nghe chia sẻ của các chuyên gia về vấn đề này.
Hai mươi năm qua, kim ngạch xuất khẩu thủy sản nước ta đi lên từ không đáng kể đến vị trí thứ nhất Đông Nam Á và thứ hai châu Á.
Cùng với sự phát triển của ngành thủy sản thời gian qua, có sự đóng góp không nhỏ của cộng đồng các nhà khoa học, người nuôi và nhất là sự tham gia ngày càng
Thời gian qua, ngành thủy sản đã có những đổi mới mọi mặt từ nuôi trồng, khai thác, chế biến, xuất khẩu…, trong đó, vai trò của khoa học công nghệ ngày một rõ
Xuất khẩu thủy sản Việt Nam 11 tháng đầu năm 2019 đạt hơn 7,85 tỷ USD, giảm 2,3% so cùng kỳ năm 2018. Năm 2019, xuất khẩu thủy sản được dự báo sẽ giảm 1,2%
Sản xuất giống thủy sản năm 2019 đã có những bước phát triển mạnh. Công tác ban hành, phổ biến, thông tin tuyên truyền về các văn bản quy phạm pháp luật