Dịch bệnh trên tôm diễn biến phức tạp
Người nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long đang đối mặt với khó khăn, bất trắc khi dịch bệnh trên tôm đang diễn biến phức tạp với nhiều bệnh nguy hiểm.

Một vùng đất hoang ven biển đã thành tổ hợp nuôi tôm cho doanh thu triệu USD. Quy trình nuôi được người nông dân ứng dụng công nghệ cao.

Tỉnh Bạc Liêu hiện có 3 mặt hàng xuất khẩu chính là tôm, gạo và muối. Trong đó, mặt hàng xuất khẩu chủ lực là tôm – chiếm trên 95% kim ngạch xuất khẩu của tỉnh.

Nhằm góp phần phát triển nghề nuôi tôm hùm bền vững, các nhà khoa học Viện III đang nỗ lực làm chủ công nghệ sản xuất giống nhân tạo và thức ăn công nghiệp.

Thời gian qua, các địa phương trong tỉnh phối hợp với các cơ quan chuyên môn triển khai thực hiện nhiều mô hình, dự án nuôi tôm áp dụng các biện pháp cải tiến.

Phát triển diện tích 2.000ha nuôi tôm công nghệ cao (CNC) trong nhiệm kỳ 2020 – 2025 là nhiệm vụ trọng tâm của huyện Bình Đại được Tỉnh ủy kỳ vọng.

Trong nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh, siêu thâm canh công nghệ cao, có rất nhiều yếu tố đầu vào, quyết định chi phí sản xuất, quyết định giá thành 1 kg tôm.

Protein đơn bào từ Clostridium autoethanogenum và Chlorella sorokiniana trong chế độ ăn giúp thúc đẩy tăng trưởng và miễn dịch không đặc hiệu.

Hiện Hà Tĩnh đã có gần 630ha nuôi tôm thâm canh công nghệ cao, 40 hộ/cơ sở nuôi có bể ương gièo đáp ứng điều kiện nuôi tôm thâm canh 3 giai đoạn.

Công ty Thông Thuận là nhà đầu tư duy nhất được tỉnh Bình Định công nhận đáp ứng yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm thực hiện Dự án Khu nông nghiệp.

Đến nay, diện tích ao nuôi tôm tại Thừa Thiên – Huế bị bệnh là 44ha, trong đó, gần 16ha bị bệnh đốm trắng và 28ha do tác động điều kiện môi trường.

Những năm qua, Tỉnh Quảng Trị đã có những chính sách khuyến khích, hổ trợ các tổ chức, cá nhân đầu tư chuyển đổi diện tích nuôi trồng thủy sản kém hiệu quả.

Ngày nay, bạt HDPE dần được sử dụng rộng rãi trong nhiều hạng mục, công trình khác nhau.

Do tác động của biến đổi khí hậu nên việc nuôi trồng thủy sản của nông dân gặp nhiều khó khăn, gây tác động xấu đến sức khỏe tôm nuôi.

Là sản phẩm chủ yếu của nông dân Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), thời điểm này, các loại thủy sản như tôm cua đều đồng loạt tăng giá.

Về Giao Thủy (Nam Định) những ngày cuối tháng 9, đầu tháng 10, đúng vào dịp chuẩn bị vụ nuôi tôm mới phục vụ thị trường dịp cuối năm và Tết Nguyên đán.

Tăng hiệu quả nuôi trồng thủy sản đang là thách thức của toàn cầu. Tuy nhiên, nhiều hãng đã bỏ qua một yếu tố quan trọng là quản lý độ ẩm

Theo Chi cục Thủy sản Nghệ An, thời tiết tháng 10/2023 thuận lợi cho hoạt động khai thác, nuôi trồng thủy sản.

Theo nhận định của các cơ quan chuyên môn, tình hình xâm nhập mặn mùa khô năm 2023-2024 có khả năng xuất hiện sớm, sâu và kéo dài trên địa bàn tỉnh.

Sau vụ lúa hè thu, người dân xã Tân Thủy đắp bờ, giăng lưới khắp đồng ruộng, chờ mưa để thả giống cá vụ ba, vụ cá này luôn đạt hiệu quả cao.