Kiểm soát chặt tôm giống đảm bảo an toàn dịch bệnh
Nông dân Trà Vinh chuẩn bị thả nuôi tôm vụ đầu năm 2024, cơ quan thú y đang tăng cường kiểm soát chất lượng con giống đảm bảo vụ nuôi an toàn dịch bệnh.
Năm 2023, lần đầu tiên kim ngạch xuất khẩu của Bạc Liêu cán mốc 1 tỷ USD. Tỉnh đặt mục tiêu phấn đấu hết đến năm 2025 xuất khẩu đạt 1,3 tỷ USD và đến năm 2030.
Nuôi tôm hùm trong bể trên bờ giảm được áp lực ô nhiễm môi trường nước, giảm dịch bệnh, không lo trước biến động thị trường, né được nhiều rủi ro, cho hiệu quả.
Quảng Ninh là một trong những tỉnh đi đầu cả nước về nuôi tôm thẻ chân trắng công nghiệp. Để phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng đảm bảo an toàn thực phẩm.
Việc thay đổi thời tiết tạo sự thuận lợi cho mầm bệnh trên cá phát triển rất nhanh, chủ yếu là các bệnh về ký sinh trùng, nấm, vi khuẩn, vi rút...
Thời tiết tiết ngày càng phức tạp, lúc mưa lúc nắng, nhiệt độ môi trường thay đổi là yếu tố gây ra sự suy giảm nghiêm trọng sức đề kháng.
Những năm gần đây, nghề nuôi tôm của huyện Bình Đại gặp không ít khó khăn, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và giá cả.
Kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản năm 2023 ước đạt hơn 53 tỷ USD, trong đó xuất khẩu tôm khoảng 3,6 tỷ USD.
Quy trình cải tạo ao cơ bản bao gồm các bước tháo cạn nước, vét bùn, bừa lật, phơi nắng để chất bẩn dưới đáy ao tiếp xúc với ánh nắng nhiệt độ cao.
Những năm gần đây, mô hình nuôi tôm siêu thâm canh phát triển mạnh tại các tỉnh ven biển ĐBSCL.
Giá trị xuất khẩu các sản phẩm chính trong tháng 11 đều cao hơn so với cùng kỳ năm ngoái sau nhiều tháng liên tục tăng trưởng âm.
Nhờ áp dụng công nghệ cao vào nuôi tôm trên vùng cát ven biển, người nuôi ở Quảng Bình luôn rất an tâm, không còn phải phập phồng lo lắng rủi ro.
Giá bán tăng, nhu cầu tôm cho dịp Tết cuối năm và xuất khẩu cao khiến nông dân tất bật chuẩn bị cho một mùa tôm vụ mới.
Người nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long đang đối mặt với khó khăn, bất trắc khi dịch bệnh trên tôm đang diễn biến phức tạp với nhiều bệnh nguy hiểm.
Một vùng đất hoang ven biển đã thành tổ hợp nuôi tôm cho doanh thu triệu USD. Quy trình nuôi được người nông dân ứng dụng công nghệ cao.
Tỉnh Bạc Liêu hiện có 3 mặt hàng xuất khẩu chính là tôm, gạo và muối. Trong đó, mặt hàng xuất khẩu chủ lực là tôm – chiếm trên 95% kim ngạch xuất khẩu của tỉnh.
Nhằm góp phần phát triển nghề nuôi tôm hùm bền vững, các nhà khoa học Viện III đang nỗ lực làm chủ công nghệ sản xuất giống nhân tạo và thức ăn công nghiệp.
Thời gian qua, các địa phương trong tỉnh phối hợp với các cơ quan chuyên môn triển khai thực hiện nhiều mô hình, dự án nuôi tôm áp dụng các biện pháp cải tiến.
Phát triển diện tích 2.000ha nuôi tôm công nghệ cao (CNC) trong nhiệm kỳ 2020 – 2025 là nhiệm vụ trọng tâm của huyện Bình Đại được Tỉnh ủy kỳ vọng.
Trong nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh, siêu thâm canh công nghệ cao, có rất nhiều yếu tố đầu vào, quyết định chi phí sản xuất, quyết định giá thành 1 kg tôm.