Cá tầm bén duyên huyện nghèo miền núi
Cá tầm phù hợp với điều kiện nuôi ở huyện Sơn Tây, bước đầu cho hiệu quả kinh tế cao. Đây là huyện đầu tiên của tỉnh Quảng Ngãi thành công với mô hình này.

Theo Cục Thủy sản Thái Lan, Trung tâm nghiên cứu và phát triển động vật thủy sản di truyền đã phát triển thành công hai giống tôm thẻ chân trắng mới.

Ngành hàng tôm Việt Nam đã khẳng định được vị thế trên thị trường quốc tế nhưng để phát triển bền vững, rất cần những quyết sách mang tầm chiến lược.

Phát triển 4 ngàn héc-ta nuôi tôm biển công nghệ cao (CNC) là một trong 11 công trình, dự án trọng điểm của tỉnh trong nhiệm kỳ 2020 – 2025.

Cùng với con bò thịt, con tôm là loại vật nuôi được tỉnh chọn để ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) vào sản xuất trong giai đoạn 2021-2025.

Việt Nam cần hướng đến việc xuất khẩu chính ngạch tôm hùm, xây dựng chuỗi liên kết từ khâu sản xuất, thu mua cho đến xuất khẩu gắn với truy xuất nguồn gốc.

Nhà bán lẻ Auchan của Pháp, nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi BioMar, người nuôi tôm Edpacif của Ecuador và Tổ chức Giun đất phi chính phủ quốc tế đã hợp tác.

Tôm thẻ chân trắng là vật nuôi chủ lực của nghề thủy sản Quảng Nam. Để khai phóng tiềm năng, cần những giải pháp về ứng dụng công nghệ.

Có doanh thu đạt 90 tỷ đồng từ nuôi tôm, nông dân Đặng Văn Bảy ở Bến Tre bày tỏ những trăn trở về ngành hàng này.

Thị trường tôm Mỹ có thể chưa hồi phục hoàn toàn nhưng đã có những tín hiệu tốt.

Các dữ liệu mới nhất cho thấy áp lực nguồn cung và cuộc chiến về giá từ tôm Ecuardo và Ấn Độ đang dần suy yếu.

Đứng trước thế cạnh tranh gay gắt từ tôm của các quốc gia khác, tôm Việt Nam cũng đang cần đầu tư để cải thiện sản lượng cũng như chất lượng.

Ngành chuyên môn Hà Tĩnh khuyến cáo người dân không lạm dụng kháng sinh, không tự ý mua kháng sinh nguyên liệu, thuốc dùng trong y tế để phòng, trị bệnh.

Mùa đông thời tiết giá lạnh gây nhiều khó khăn cho các hộ nuôi trồng thủy sản. Để khắc phục khó khăn, đáp ứng tăng vụ, nhiều năm qua các hộ nuôi trồng thủy sản.

Nhờ áp dụng khoa học – kỹ thuật, chủ động phòng chống dịch bệnh, năm nay, người nuôi trồng ở Hà Tĩnh đã thu hoạch 5.800 tấn tôm thương phẩm.

Sử dụng con giống, phương thức nuôi, sử dụng chế phẩm sinh học, quản lý ao nuôi hiệu quả… là giải pháp quan trọng góp phần tăng năng suất trong nuôi tôm.

Mô hình nuôi tôm càng xanh xen canh trong ruộng lúa đang được bà con nông dân vùng sản xuất lúa – tôm trên địa bàn huyện Cái Nước (tỉnh Cà Mau) nhân rộng.

Mô hình nuôi tôm công nghệ cao 3 giai đoạn không chỉ giúp nông dân tỉnh Hà Tĩnh quản lý, kiểm soát tốt quá trình phát triển của tôm mà còn giảm thiểu rủi ro.

UBND tỉnh Ninh Thuận công bố quy hoạch 2 vùng sản xuất giống thủy sản ứng dụng công nghệ cao giai đoạn 2021 – 2030.

Trong điều kiện biến đổi khi hậu, môi trường ngày càng ô nhiễm, nuôi tôm chân trắng thường bị dịch bệnh.