Dinh dưỡng cho heo nái nuôi con
Giai đoạn heo nái nuôi con là một trong những giai đoạn quan trọng nhất quyết định năng xuất cũng như hiệu quả chăn nuôi heo nái và cũng là giai đoạn quyết định tới chất lượng con giống để chuẩn bị cho các giai đoạn chăn nuôi heo về sau.
Kinh nghiệm đã chỉ ra rằng 70% của tất cả các ca sảy thai rơi vào loại này. Bởi vì lợn nái trong lịch sử chỉ sản xuất một lứa đẻ mỗi năm. Với những giống lợn đẻ vào đầu mùa xuân, chúng có xu hướng bản năng là không duy trì mang thai trong suốt thời gian mùa hè và mùa thu.
Phương pháp giúp heo nái động dục đồng loạt là do sáng kiến của các chuyên gia nuôi heo người Bỉ nghĩ ra, đã và đang được thực hiện tại nhiều nước. Tất nhiên kỹ thuật này chỉ áp dụng tốt cho những trại heo công nghiệp, trong chuồng lúc nào cũng có hàng trăm heo nái nuôi con. Cách thực hiện như sau:
Kế hoạch thay nái tối thiểu một năm phải làm 3 lần. Mỗi năm tỷ lệ thay nái phải đạt 40 %. Và để giảm tỷ lệ đào thải do khả năng sinh sản hoặc năng suất thấp, ta cần thực hiện các biện pháp quản lý dinh dưỡng để điều chỉnh thể trạng (BCS), vệ sinh và sát trùng chuồng trại.
Hiện nay trên dịch bệnh trong trang trại không chỉ xuất hiện từng quốc gia riêng biệt mà còn mang tính toàn cầu. Trên các diễn đàn về thú y hiện nay đang có cuộc vận động “ giảm lượng kháng sinh sử dụng trong trại heo” và trên đó họ đưa ra 4 nguyên tắc vàng nhằm phòng chống dịch bệnh
Nhu cầu sắt (Fe) cho heo con mỗi ngày cần 7 – 16mg hoặc 21mg/1kg tăng trọng để duy trì mức độ Hemoglobin (hồng cầu) và Fe dự trữ cho cơ thể tồn tại và phát triển.
Sau khi cai sữa lợn con, lợn nái có biểu hiện động dục trở lại vào ngày thứ 4 đến ngày thứ 7 (chiếm 85-90%). Nếu 10 ngày sau khi cai sữa lợn con, lợn nái không thấy động dục, xem như chậm động dục.
Phương pháp nuôi heo nái sinh sản nhiều, tỷ lệ sống của heo con cao