Xoài cát chu Việt Nam vào Nhật
Đây sẽ là trái cây tươi thứ hai của Việt Nam được xuất khẩu vào thị trường này sau trái thanh long vào năm 2009.
Cục Bảo vệ thực vật cho biết để xoài cát chu vào được thị trường Nhật, các cơ quan chức năng của Việt Nam đã phải mất 5 năm để chuẩn bị hồ sơ, xây dựng quy trình xử lý dịch hại mới được phía Nhật chấp thuận.
Trước khi vào Nhật, trái xoài bắt buộc phải xử lý bằng hơi nước nóng (tương tự trái thanh long). Hiện đã có năm nhà máy hơi nước nóng tại Việt Nam và bốn trong số đó được phía Nhật Bản kiểm tra cấp mã số.
Theo giám đốc một công ty xuất khẩu trái cây tại TP.HCM, họ mới nhận được thông tin này và đã chuẩn bị vùng nguyên liệu ở Đồng Tháp để đưa lô hàng đầu tiên vào Nhật Bản trong thời gian sớm nhất.
Related news
Bổ sung 5 loại Vàng Ô sử dụng trong công nghệ dệt nhuộm. cấm sử dụng trong chăn nuôi.
Tây Nguyên vào cuối tháng 9, đầu tháng 10 Âm lịch hàng năm trên các sườn đồi, dưới thung lũng dã quỳ nở hoa vàng rực.
Tháng 2-2011, Dự án Phát triển ca cao chứng nhận UTZ chính thức khởi động tại Bến Tre thông qua sự hỗ trợ của tổ chức Helvetas Việt Nam.
Năm 2003, sau khi được thành lập, Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật nông nghiệp Lâm Đồng tập trung ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô trên các đối tượng cây trồng chính như: khoai tây, dâu tây, các giống hoa cắt cành và giống địa lan phù hợp với điều kiện tự nhiên của tỉnh.
Do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài nên nhiều diện tích lúa mới xuống giống của nông dân khu vực đầu nguồn huyện Hồng Ngự (Đồng Tháp) bị thiệt hại, có diện tích người dân phải sạ lại, khiến chi phí sản xuất tăng cao.