Home / Tin tức / Mô hình kinh tế

TP.Đà Lạt (Lâm Đồng) Là Vùng Trồng Cây Atisô Lớn Nhất Của Việt Nam (Ở Việt Nam, Atisô Chỉ Trồng Được Ở Đà Lạt Và Một Ít Ở Sapa T

TP.Đà Lạt (Lâm Đồng) Là Vùng Trồng Cây Atisô Lớn Nhất Của Việt Nam (Ở Việt Nam, Atisô Chỉ Trồng Được Ở Đà Lạt Và Một Ít Ở Sapa T
Publish date: Tuesday. June 19th, 2012

Năm 2010, năm phát triển mạnh nhất, diện tích atisô Đà Lạt cũng chỉ dừng lại ở 90ha. Không chỉ là cây thực phẩm có giá trị cao về dinh dưỡng mà atisô Đà Lạt còn được Bộ Y tế đưa vào bộ hồ sơ "dược liệu có tiềm năng khai thác và phát triển" của quốc gia. Trong bộ hồ sơ này, atisô là một trong 6 dược liệu được ưu tiên phát triển trong giai đoạn đầu (cùng với sâm Ngọc Linh, đại hồi, trinh nữ hoàng cung, quế và tràm).

Nông dân Đà Lạt không còn mặn mà với cây atisô đặc sản.

Vị trí của cây atisô Đà Lạt là vậy, nhưng theo ông Hồ Ngọc Dinh- Chủ tịch Hội Nông dân phường 12 (TP. Đà Lạt), thực tế nhà nông không biết được việc loại cây trồng này có vị trí như thế nào trong “bản đồ dược liệu”; họ chỉ biết rằng khi atisô giá thấp thì chuyển sang trồng rau hoặc hoa...

Chị Phương - một nông dân ở đây nói: "Mấy năm trước, nhà tôi trồng hơn nửa ha atisô. Đến những năm 2007 - 2009, giá atisô trở nên bèo bọt, gia đình chỉ giữ lại 2.000m2. Bất ngờ, năm 2010, nguồn lợi từ atisô mang lại lên những 50 - 60 triệu đồng/sào, gia đình tôi lại chuyển sang trồng loại cây trồng này. Nhưng bây giờ atisô chỉ cho lãi không đến 30 triệu đồng/sào, trong khi đó, nếu trồng hoa hoặc rau thì lãi 70 - 90 triệu đồng/sào.

Ông Hồ Ngọc Dinh cho biết thêm, ở phường 12, trong hơn 420ha đất canh tác, diện tích trồng atisô chỉ chiếm 50ha. Song hiện tại, nhiều nhà vườn đã phá bỏ atisô để trồng rau hoặc hoa nên diện tích atisô còn tiếp tục giảm.

Related news

Huyện Vĩnh Bảo (Hải Phòng) 21 Vùng Nuôi Trồng Thủy Sản Tập Trung Huyện Vĩnh Bảo (Hải Phòng) 21 Vùng Nuôi Trồng Thủy Sản Tập Trung

Những năm qua, phong trào xây dựng vùng sản xuất tập trung nuôi trồng thủy sản được các địa phương trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo (Hải Phòng) đẩy mạnh. Nhiều địa phương tiếp thu khoa học kỹ thuật, chuyển hình thức nuôi trồng thủy sản từ quảng canh sang bán thâm canh, thâm canh và công nghiệp.

Wednesday. February 25th, 2015
Huyện Cái Nước (Cà Mau) Mở Rộng Diện Tích Tôm Nuôi Công Nghiệp Huyện Cái Nước (Cà Mau) Mở Rộng Diện Tích Tôm Nuôi Công Nghiệp

Theo đánh giá của ngành chuyên môn, những ngày đầu năm mới phong trào nuôi tôm công nghiệp không diễn ra ồ ạt như năm 2014, nguyên nhân là do giá tôm nguyên liệu trên thị trường thấp, nên nông dân ngại mở rộng diện tích mà chỉ duy trì ao đầm sẵn có để thả nuôi.

Wednesday. February 25th, 2015
Chí Thoát Nghèo Của Một Nông Dân Chí Thoát Nghèo Của Một Nông Dân

Ông Hồng cho biết, trước đây vì chưa hiểu biết nhiều về kỹ thuật và kinh nghiệm chọn lươn giống nên mô hình chăn nuôi lươn của ông đã từng gặp thất bại. Con giống không đảm bảo khiến lươn hay bị bệnh rồi chết dần. Đến nay nhờ học hỏi thêm kinh nghiệm, ngoài đảm bảo nguồn lươn thương phẩm ông còn có thể cung ứng lươn giống cho người có nhu cầu nuôi lươn.

Wednesday. February 25th, 2015
Ngư Dân Trúng Đậm Cá Cơm Nồm Ngư Dân Trúng Đậm Cá Cơm Nồm

Nhờ thời tiết thuận lợi, mẻ lưới đầu năm, bà con ngư dân Quảng Ngãi đã trúng đậm mùa cá cơm. Theo con tàu QNg 44218TS của ông Võ Hải, ở xã Phổ Thạnh, huyện Đức Phổ rẽ sóng ra khơi đánh phiên biển đầu năm. Trên con tàu không khí rộn ràng, nụ cười hiện rõ trên khuôn mặt của những ngư dân nơi đây.

Wednesday. February 25th, 2015
Lộc Biển Đầu Xuân Lộc Biển Đầu Xuân

Sáng sớm mùng 4 Tết, chúng tôi xuôi về cảng cá Cửa Sót (xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà) và cảng cá Cửa Nhượng (xã Cẩm Nhượng, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh), trên cửa biển hàng chục tàu thuyền các tỉnh Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa máy nổ ầm ầm đang tiến vào cập bến cảng, trên khoang tàu chất đầy ắp các loại cá ve, cá chim giang, cá đù, cá lẹp, cá cơm, cá bục bịch, cá hố, cá ngạnh, cá trích, cá cam, tép biển, và các loại ốc, ghẹ, sò lông…

Wednesday. February 25th, 2015