Thu mua đọt mía làm thức ăn chăn nuôi

Sắp tới đọt mía sẽ được thu mua dùng làm nguyên liệu chế biến TĂCN
Ngày 14/10, ông Đặng Tiến Dũng (TP KTNN, Cty CP Mía đường Thành Thành Công Tây Ninh - TTCS), thông tin cho biết. Giá thu mua 1 tấn đọt mía bao nhiêu là dựa trên cơ sở tính toán, đề xuất của Cty TTCS.
Theo ông Dũng, nếu kế hoạch thu mua của Cty nói trên là khả thi thì sẽ mang lại lợi ích kép cho người trồng mía, tức vừa bán được thân mía và cả đọt mía cho nhà máy.
Được biết, từ trước đến nay, cây mía sau khi thu hoạch thì đọt mía coi như bị đốn bỏ, vùi lại ruộng mía.
Related news

Cách đây 5 năm, mô hình “Cánh đồng mẫu lớn” ra đời ở ĐBSCL. Đến nay mô hình này lan tỏa ra nhiều địa phương và người ta chỉ còn gọi là “Cánh đồng lớn” vì đã qua giai đoạn làm “mẫu” 5 năm nhìn lại, mô hình này đã phơi bày nhiều trở ngại thách thức song cũng không thiếu điểm sáng.
Cây bắp lai giờ đây đã không còn xa lạ với người dân miền núi. Cây trồng này đã góp phần giúp người dân vùng cao “xóa sổ” nhiều vùng đất bỏ hoang, thay cho diện tích đất lúa kém hiệu quả, tăng thu nhập trên cùng một đơn vị diện tích.

Theo số liệu của ngành nông nghiệp Sóc Trăng, diện tích trồng mía trong tỉnh giảm dần từ 13.000 ha năm 2013 xuống còn 11.500 ha năm 2014. Nguyên nhân chính là do giá mía xuống thấp, nông dân chuyển từ mía sang trồng các loại cây khác.

Hơn 310 ha trồng đậu nành trên đất lúa ở tỉnh Vĩnh Long đã đem lại thu nhập cao gấp 1 - 2 lần so với SX 3 vụ lúa/năm.

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được mệnh danh là vựa lúa của cả nước. Nhưng ngày càng tụt hậu, tỷ lệ hộ nghèo vẫn còn cao. Sinh kế của người dân vẫn dựa vào cây lúa là chính. Nhưng đầu ra hạt lúa đang chịu nhiều áp lực từ sự cạnh tranh gay gắt.