Thị Trường Bấp Bênh, Hàng Ngàn Hộ Nuôi Gà Đồi Yên Thế Gặp Khó

Mặc dù giá gà đồi Yên Thế (Bắc Giang) hiện đã tăng mức 75.000 – 80.000 đồng/kg nhưng, không phải tất cả người chăn nuôi có lãi bởi trước đó, nhiều người đã kiệt sức với “cơn bão” giá thấp kéo dài nửa năm.
Hàng nghìn hộ dân đã phải giảm đàn nuôi, thậm chí là phải treo chuồng. Thực tế này cho thấy, sự phát triển của gà đồi Yên Thế còn bấp bênh, thiếu bền vững dù là một trong những mặt hàng nông sản có thương hiệu mạnh.
Related news

Những ngày này, nông dân trong tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đang bước vào vụ thu hoạch hồ tiêu. Nhiều bà con cho biết, chưa năm nào hồ tiêu vừa được mùa lại được giá như năm nay.

Thời gian qua trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp xuất hiện một số đối tượng thủy sản nuôi có nguồn gốc nước ngoài được người dân đưa vào nuôi. Cụ thể như cá chạch sụn Đài Loan, tôm thẻ chân trắng. Trong đó, tôm thẻ chân trắng là đối tượng nuôi ở vùng nước lợ, về mặt pháp lý chưa có văn bản nào khuyến khích nuôi tôm thẻ chân trắng trong vùng nước ngọt.

Từ tháng 2, bà con ngư dân 3 xã biển trên địa bàn huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) là Ngư Thủy Nam, Ngư Thủy Trung, Ngư Thủy Bắc bước vào vụ khai thác sứa biển. Đây là một nghề khá mới nhưng đã góp phần quan trọng giúp người dân xóa đói giảm nghèo.

Trước đó, như Báo Quảng Ngãi điện tự đã phản ánh, từ khoảng đầu tháng 2 vừa qua, tại khu vực hồ chứa Nước Trong, nằm trên địa bàn 2 xã Sơn Bao (Sơn Hà) và xã Trà Thọ (Tây Trà) đã xảy ra tình trạng cá chết hàng loạt, bốc mùi hôi thối, gây ảnh hưởng đến môi trường và cuộc sống hàng chục hộ dân trong vùng.

Tôm là mặt hàng thủy sản xuất khẩu có giá trị kinh tế cao, đem về nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước. Chỉ khi sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng theo qui định của nhà nhập khẩu, có đầu ra ổn định thì nghề nuôi tôm mới có thể phát triển ổn định và bền vững.