Thành công từ mô hình nuôi cá chạch

Mô hình này được thực hiện trên diện tích 1.000 m2 mặt nước.
Với mật độ thả từ 30 – 40 con/m2, sau 8 tháng cá đạt trọng lượng bình quân từ 18 – 20 con/kg.
Gia đình bà thu hoạch hơn 1,2 tấn cá thương phẩm, với giá cả hiện nay 100.000 đồng/kg, lãi hơn 40 triệu đồng.
Theo gia đình bà Trần Thị Phúc: Loại cá này khá dễ nuôi và tỷ lệ hao hụt ít, chưa xuất hiện bệnh gây hại; thức ăn công nghiệp dạng viên nổi dùng cho cá, cộng với các loại cá tạp, cua, ốc, tép xay nhuyễn.
Hiện nay, cá chạch được người tiêu dùng ưa thích, thị trường tiêu thụ ổn định.
Thành công của mô hình này sẽ là cơ sở để các ngành chức năng của thành phố Cà Mau đánh giá hiệu quả kinh tế, xây dựng quy trình nuôi để chuyển giao và nhân rộng, giúp nông dân xóa đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu.
Related news

Cá chình đã đem lại giá trị kinh tế cao cho những hộ nuôi cá trong lồng bè ở lòng hồ thủy điện Sông Tranh 2 (xã Trà Đốc, Bắc Trà My).

Với các triệu chứng trên có thể cá chình đã bị bệnh do vi khuẩn gây ra. Để điều trị, cần sử dụng cả 2 biện pháp sát trùng ao nuôi và trộn thuốc kháng sinh

Ương nuôi cá chình trong hệ thống RAS cho phép tăng mật độ, tiết kiệm nước, giảm chi phí vệ sinh, đặc biệt không dùng hóa chất và kháng sinh nên sản phẩm

Trong quá trình nuôi, cá chình thường gặp phải rất nhiều bệnh do ký sinh trùng gây ra làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế. Vì vậy, nắm vững các biện pháp phòng,

Nuôi cá chình trong bể xi măng là mô hình đang được nuôi phổ biến ở nhiều địa phương với những ưu điểm như tiết kiệm diện tích, năng suất cao gấp nhiều lần