Mở rộng diện tích cam sành

Kiểm tra sinh trưởng của cam sành trồng mới tại huyện Vị Xuyên.
Chương trình trồng mới cây cam sành tại 3 huyện Vị Xuyên, Quang Bình và Bắc Quang thuộc dự án “Phục hồi cây cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP”
Dự án được tỉnh hỗ trợ cây giống sạch bệnh, có năng suất, chất lượng cao do Trung tâm Giống cây trồng tỉnh cung ứng.
Nhằm đảm bảo diện tích cam sành trồng mới đạt tiến độ và đảm bảo theo đúng quy trình kỹ thuật.
Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Giang đã phối hợp Trung tâm Giống cây trồng và các xã, thị trấn tiến hành thẩm định đất đai, cử cán bộ chuyên môn xuống cơ sở hướng dẫn nông dân trồng và chăm sóc cam sành.
Ông Lương Văn Đoàn, Chủ tịch UBND huyện Vị Xuyên, cho biết, cam sành là một trong những cây ăn quả đặc sản và chủ lực của tỉnh, vì vậy, phục hồi và mở rộng diện tích cây cam sành là một trong những chương trình phát triển kinh tế chủ lực của huyện.
Related news

Những năm gần đây, khu vực huyện Krông Păk, Krông Năng, Buôn Hồ… tỉnh Đăk Lăk phát triển mạnh mô hình trồng các loại cây công nghiệp xen cây cà phê. Nhiều mô hình bước đầu cho hiệu quả kinh tế cao.

Xã Thượng Kiệm là một trong những địa phương của huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình có truyền thống trồng rau màu vụ đông từ nhiều năm nay. Các loại rau như su hào, bắp cải... ở đây được trồng rất sớm nên dễ tiêu thụ, giá bán cao, mang lại nguồn thu nhập không nhỏ cho người dân.
Đó là tổng nhu cầu vốn để đầu tư phát triển cà phê giai đoạn từ nay đến năm 2020, theo đề án quy hoạch cà phê vừa được UBND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt.

Ngày 22/10, Trung tâm Khuyến nông và Khuyến ngư (KN&KN) tỉnh Đồng Tháp và Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phối hợp tổ chức tổng kết “Mô hình thí điểm ứng dụng công nghệ thông tin trong sản xuất lúa vụ thu đông năm 2015”.

Những năm qua, dịch bệnh chổi rồng trên cây nhãn đã khiến nhiều nhà vườn trồng nhãn tại ĐBSCL lâm vào cảnh thất mùa, phải tốn nhiều chi phí phòng trị bệnh, thậm chí phải chặt bỏ nhãn để chuyển sang trồng các loại cây ăn trái khác