Hoàn Thành Khung Pháp Lý Về Cây Trồng Biến Đổi Gene
Cây trồng biến đổi gene đang là một trong những lĩnh vực sản xuất nông nghiệp được quan tâm nhất hiện nay và thực phẩm biến đổi gene chủ yếu là ngô, đậu tương.
Dự kiến, Bộ NN&PTNT sẽ ban hành Thông tư quy định các trình tự, thủ tục liên quan đến lĩnh vực này trong tháng 12/2013.
Dự thảo Thông tư “Quy định trình tự, thủ tục cấp và thu hồi giấy xác nhận thực vật biến đổi gene đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi” là bước đi cần thiết, nhằm quản lý các sản phẩm biến đổi gene trong tiêu dùng và thương mại.
Đồng thời, việc này cũng tạo điều kiện thực hành công bằng trong thương mại thực phẩm giữa các quốc gia. Đây cũng là một trong những bước để thực hiện tái cơ cấu ngành Nông nghiệp, chuyển đổi giống cây trồng hướng tới giảm nhập khẩu ngô, đậu tương làm thức ăn chăn nuôi.
Related news
Vụ xuân hè năm nay, xã Đức Chính (Cẩm Giàng - Hải Dương) gieo trồng 70 ha cây dưa hấu. Đến thời điểm này, xã đã thu hoạch được khoảng 15 ha.
Thời gian tới, người dân muốn được nuôi tôm phải có diện tích nuôi tối thiểu từ 2.000 mét vuông trở lên và bên cạnh đó phải có từ 15 - 20% diện tích ao lắng.
Hiện nay, nông dân đang tập trung thả giống nuôi vụ tôm mới, chủ yếu tập trung ở huyện Hòa Bình, Đông Hải, Giá Rai và TP. Bạc Liêu.
Để khắc phục tình trạng cá rô phi đơn tính ở các ao nuôi nước ngọt hay bị bệnh dịch, năng suất kém, gia đình bà Nguyễn Thị Sáng ở thôn 1, xã Hải Tiến, TP Móng Cái (Quảng Ninh) đã nghiên cứu và áp dụng thành công kỹ thuật nuôi cá rô phi trong ao nước lợ với nhiều ưu điểm vượt trội như: Giảm dịch bệnh trên cá, rút ngắn thời gian sinh trưởng, tăng chất lượng thịt cá…
Với mô hình nuôi sinh thái xen ghép các loại cá, tôm, cua, ông Võ Diên (thôn Tân An, thị trấn Thuận An, TP. Huế) đã có được nguồn thu nhập hấp dẫn.