Chăn Nuôi Gà Trên Đệm Lót Sinh Học

Trung tâm Khuyến nông-Khuyến ngư tỉnh Bắc Giang vừa triển khai mô hình chăn nuôi gà sinh sản trên đệm lót sinh học tại huyện Yên Thế, Tân Yên với 6 nghìn con gà Lương Phượng giống bố mẹ.
Đệm lót sinh học được làm từ các nguồn chất xơ như mùn cưa, bột ngô, bã sắn… rải lên trên mặt một lớp men vi sinh vật có ích.
Qua thử nghiệm ở một số địa phương cho thấy, chăn nuôi gà trên đệm lót sinh học giúp giảm ô nhiễm môi trường, giảm chi phí, gà phát triển đồng đều, ít bị bệnh, lông tơi mượt và sạch, quản lý nuôi dưỡng đơn giản; tốc độ sinh trưởng nhanh, sau 70 ngày nuôi gà có tỷ lệ sống cao (98%), đạt 2,2 kg; khả năng sinh sản tốt, đạt từ 170-180 quả trứng/năm.
Related news

Ngày 18.3, Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Vĩnh Long cho biết, đầu năm 2014, trên địa bàn tỉnh còn trên 8.700ha nhãn, phần lớn là nhãn tiêu da bò.

Lan hồ điệp (cattleya) sinh trưởng tốt ở xứ lạnh, nhưng ông Lê Minh Bửu, ở thôn Hòa Sơn, xã Hành Phước, huyện Nghĩa Hành, Quảng Ngãi đã trồng thành công giống lan này trên mảnh đất khô cằn ngay tại vườn nhà.

Tỏi một tép (còn gọi là tỏi cô đơn, tỏi mồ côi) ở đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) được nhiều người ưa chuộng và mua với giá gấp 7 lần loại thông thường.

Với kỹ thuật nuôi đơn giản, cho hiệu quả kinh tế cao, một số nông dân ở Cà Mau đang tìm tòi và nhân rộng mô hình nuôi lươn trong bể bê tông.

Chuyển đổi một phần diện tích trồng lúa kém hiệu quả sang các loại hoa màu khác không chỉ giúp giảm lượng hàng hóa nhập khẩu mà còn cân đối lại lượng lúa gạo hiện dư thừa và bảo vệ độ màu mỡ của đất đai.