Bổ sung nguồn lợi thủy sản hồ Hòa Bình
Hồ Hòa Bình có diện tích 16.700 ha, là tiềm năng lớn để phát triển ngành thủy sản của tỉnh.
Trên khu vực hồ có nhiều loài cá có giá trị kinh tế cao như rầm xanh, anh vũ, chiên, lăng…
Hàng năm có gần 4.000 tấn sản phẩm thủy sản được khai thác và nuôi trồng vùng hồ, đem lại cuộc sống ổn định và tạo thu nhập cho hàng nghìn hộ nông dân.
Từ năm 2002 đến nay, hàng năm, tỉnh dành kinh phí bổ sung cho hồ trên 100 tấn cá giống các loại.
Nguồn cá giống bổ sung không những đã tận dụng được dinh dưỡng của hồ mà còn góp phần làm sạch môi trường giữ vững được sự cân bằng sinh thái cho thủy vực.
Cùng với đó, tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp bảo về phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản.
Việc tổ chức lễ phát động phong trào bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản được tỉnh tổ chức liên tiếp trong 3 năm (2011-1013) đã góp phần bổ sung nguồn lợi thủy sản cho hồ Hòa Bình, nguồn lợi thủy sản đã từng bước phục hồi.
Năm 2014, Tổng cục Thủy sản bắt đầu triển khai điểm thả bổ sung, tái tạo nguồn lợi thủy sản trên hồ Hòa Bình.
Theo đó, đã thả tổng số 34.200 con cá giống với 4 loài cá bỗng, chày mắt đỏ, lăng, trắm.
Năm 2015, Tổng cục Thủy sản tiếp tục thả bổ sung 57.100 con cá giống các loại gồm cá chày mắt đỏ, mè hoa, mè trắng, ngạnh, bỗng.
Buổi lễ mang đến thông điệp kêu gọi sự quan tâm, chung sức của các cấp, ngành, nhân dân cùng chung tay bảo vệ nguồn lợi thủy sản, bảo vệ môi trường sống của các loài thủy sản vì thế hệ mai sau...
Related news
Ngày 13/8, Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên (WASI) cho biết đơn vị phối hợp cùng công ty Nestlé Việt Nam triển khai dự án hỗ trợ nông dân trồng cà phê ở các tỉnh Lâm Đồng, Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai gần 6,9 triệu cây giống cà phê.
Để làm rõ hơn về những lo ngại liên quan tới chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, đặc biệt là quy trình kiểm tra xử lý doanh nghiệp vi phạm như thế nào, chúng tôi đã có cuộc phỏng vấn ông Nguyễn Xuân Hồng, Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN-PTNT) về những nội dung liên quan.
Hiện, vùng nuôi nghêu ven biển Gò Công (Tiền Giang) đã qua thời gian nghêu chết hàng loạt (tháng 2-3 hàng năm), nghêu đang phát triển tốt. Đây được coi là yếu tố thuận lợi giúp nghề nuôi nghêu phục hồi và phát triến sau nhiều năm liên tục bị thiệt hại nặng. Tuy nhiên, xét về tổng quan thì nghề nuôi nghêu ven biển ngày càng đối diện với nhiều khó khăn.
Những ngày giữa năm, ngư dân các xã ven biển huyện Gò Công Đông được mùa nên họ liên tiếp ra khơi. Những chuyến ghe đầy ắp các loại tôm, mực, cá… mang niềm vui mới, cho thấy một năm làm ăn được mùa.
Đó là thông tin được ông Phạm Văn Công- Phó Chủ tịch Hiệp hội Điều Việt Nam (VINACAS)- đưa ra tại Hội nghị Điều quốc tế năm 2014 tổ chức tại Vũng Tàu gần đây.