Bệnh Mốc Xám Hại Ớt

TRIỆU CHỨNG BỆNH
Bệnh thường gây hại trên trái, nhất là trái non của ớt, dưa leo và mướp.
Trái thường bị thối từ chớp trái thối lên, trên vùng thối, bào tử nấm tạo thành lớp mốc xám. Trái bị thối khô tóp lại.
TÁC NHÂN GÂY BỆNH
Tác nhân gây bệnh: Bệnh do nấm Botrytis cinerea Persoon. Bào tử lây lan theo gió, mưa. Bệnh phát triển mạnh trong mùa mưa.
BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ
- Loại bỏ các trái bệnh để tránh lây lan.
- Phun ngừa bằng TOPAN 70 WP (0,05 - 0,1%)
Bệnh mốc xám hại nho
Bệnh mốc xám gây hại quả dâu
Related news

Trên cây ớt, bên cạnh một số đối tượng sâu bệnh hại thường gặp như bệnh thối trái, sương mai, rệp sáp, sâu ăn lá... thì bệnh thán thư (còn gọi là bệnh nổ trái) do nấm Colletotrichum spp. gây nên cũng có những tác hại nghiêm trọng.

Ớt là loại rau rất có giá. Nhằm kéo dài mùa vụ thu hoạch và bình ổn giá cả, một quy trình trồng ớt trái mùa bằng cách sử dụng plastic đen để phủ đất đã được triển khai ở nhiều địa phương.

Hiện nay, nhiều diện tích trồng ớt ở huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình bị bệnh thán thư, bệnh vàng lá phá hại khá nghiêm trọng. Bệnh thán thư có thể phá hại chồi, lá, thân cành, quả và hạt ớt, song triệu chứng đặc trưng thể hiện rõ ràng nhất trên quả ở giai đoạn quả chín.

Trên cây ớt, bên cạnh một số đối tượng sâu bệnh hại thường gặp như bệnh thối trái, sương mai, rệp sáp, sâu ăn lá... thì bệnh thán thư (còn gọi là bệnh nổ trái) do nấm Colletotrichum spp. gây nên cũng có những tác hại nghiêm trọng.

Mỗi chùm ớt thường có 3-5 quả, hoa trong 1 chùm nở 3-4 ngày mới hết nên trong điều kiện chăm sóc bình thường ớt chín không tập trung, mỗi ngày phải thu hái 1 lần mất nhiều thời gian lao động. Để các trái ớt chín đều trong 1 chùm, thu hoạch nhanh giảm công lao động, nhà nông cần lưu ý một số biện pháp chăm sóc sau.