Bảo vệ các loài thiên địch trên cây mắc ca Lâm Đồng

Các loài sâu hại này thường gây ra 4 loại bệnh trên vườn cây mắc ca là: xì mủ thân, chổi rồng, khô ngọn và cháy lá.
Hiện nay chưa có loại thuốc bảo vệ thực vật nào nằm trong danh mục đăng ký phòng trừ sâu bệnh hại trên cây mắc ca ở Việt Nam. Bởi vậy, Chi cục Bảo vệ thực vật Lâm Đồng khuyến cáo người trồng mắc ca nên ưu tiên sử dụng các biện pháp sinh học.
Cụ thể, cần thường xuyên làm sạch cỏ dại; tỉa cành, tạo tán cân đối; chặt bỏ và tiêu hủy các cành cây vừa bị nhiễm bệnh. Đặc biệt không sử dụng các loại thuốc hóa học có độ độc cao để bảo vệ các loài thiên địch ăn các loài sâu hại trên vườn cây mắc ca như: kiến vàng, ong bắp cày, bọ ngựa, chim, bọ rùa…
Related news

Hỗ trợ nông dân (ND) xử lý rơm rạ tươi thành phân bón hữu cơ là chương trình được Hội Nông dân huyện Gia Bình (tỉnh Bắc Ninh) thực hiện từ 2 năm nay.

Gần 3 năm nay giá gà thịt bấp bênh, dịch bệnh lại luôn đe dọa nên một số chủ trang trại không còn vốn để “liều”. Ngày càng nhiều chủ trang trại gà chọn giải pháp cho thuê chuồng trại hoặc nuôi gia công.

Ông Tạ Đình Đào - người mua được xe ô tô nhờ cây cam, phấn khởi cho hay, vụ cam năm ngoái, ông trúng đậm vì cam được mùa, được giá, đã bỏ ra 1,3 tỷ đồng mua xe Camry 2.4 làm phương tiện đi lại.

Chiều 18/3, Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch cúm gia cầm tiếp tục họp giao ban công tác phòng chống dịch cúm gia cầm trên cả nước.

Gia đình bà Phạm Thị Thu Cúc, thôn Đạ Nghịt, xã Lát, huyện Lạc Dương (Lâm Đồng) đang đưa ra thị trường loại cà chua có kích cỡ “khủng” chưa từng có từ trước tới nay tại Đà Lạt.