250ha lúa ở Quảng Bình bị chuột phá hoại

Tuy nhiên, sau khi thu hoạch lúa tái sinh, các địa phương không tổ chức diệt chuột nên chuột có nơi trú ngụ, cộng với nguồn thức ăn dồi dào trên ruộng tạo điều kiện cho chuột sinh sản nhanh, tích lũy lớn về số lượng. Theo báo cáo của Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Quảng Bình, diện tích lúa có chuột hại trên toàn tỉnh tính đến thời điểm này khoảng trên 250ha. Chuột phát sinh gây hại ở hầu hết các địa phương, đặc biệt gây hại nặng ở các diện tích lúa hè - thu tiếp giáp với vùng lúa tái sinh của các huyện Lệ Thuỷ, Quảng Ninh, Bố Trạch...
Để diệt chuột hiệu quả, các cán bộ kỹ thuật của Chi cục Bảo vệ thực vật cho biết, biện pháp diệt chuột thủ công là hữu hiệu nhất: Tổ chức đào bắt, dùng chó săn bắt, phá hang ổ chuột, dùng hàng rào nylon bao vây và đào hố bẫy chuột. Sử dụng các loại thuốc sinh học, hoá học như: Biorat, Rat K 2%D... để làm bả diệt chuột.
Related news

Cơ quan Thú y vùng VII, thành phố Cần Thơ vừa kết hợp với ngành chức năng huyện Cái Nước (Cà Mau) kiểm tra tình hình dịch bệnh trên tôm nuôi tại ấp Lợi Đông, xã Hòa Mỹ.

Năm 2014, huyện Đầm Dơi (Cà Mau) đặt ra chỉ tiêu phát triển mới 9.500 ha nuôi tôm quảng canh cải tiến, đến nay nông dân đã thực hiện được gần 1.000 ha.

Ngoài quýt, ông Tứ còn trồng xen canh, đa cây để có nguồn thu nhập ổn định. Hiện nay, vườn cây ăn quả của gia đình ông có khoảng 800 cây quýt đường, 130 trụ tiêu, 200 cây chôm chôm thái và 600 cây na. Tất cả các loại cây năm nay đều đã cho thu hoạch. Sau khi trừ các khoản chi phí, gia đình ông thu lãi gần 400 triệu đồng/năm.

Đến nay đàn vịt của gia đình ông Huân đã lên đến hơn 200 con, mỗi ngày thu được khoảng 200 quả trứng. Với giá bán sỉ, trừ chi phí gia đình ông thu về khoảng 600.000 đồng/ngày.

Đài Truyền hình ABC của Australia vừa phát phóng sự về hoạt động nuôi trồng thủy sản trong nước và nhu cầu rất lớn đối với loại mặt hàng này, trong đó đánh giá tích cực về thủy sản nhập khẩu từ Việt Nam.