Kỹ Thuật Trồng Khoai Lang
2. Kỹ thuật trồng khoai lang Kỹ thuật trồng và chăm sóc Đất: khoai lang yêu cầu trồng ở đất thoát nước, vụ đông chỉ nên đánh luống hẹp từ 0,9-1,1m, cao từ 35-45cm. Làm đất, bỏ phân, lên luống cần tạo rãnh nông ở giữa để trồng dây. Phân bón: Phân chuồng bón từ 10-15 tấn/ha. Phân hóa học: có thể dùng phân tổng hợp NPK: 30N:40P2O5:60K2O; mức cao hơn NPK theo tỷ lệ: 60N:80P2O5:100K2O cho 1 ha.
Khoai lang là cây truyền thống được bà con đưa vào trồng bởi quy trình trồng không khó, phù hợp với điều kiện canh tác của nông dân và cho hiệu quả kinh tế khá. Những năm gần đây, cây khoai lang đang được coi là cây trồng chủ lực trong sản xuất vụ đông.
Khoai lang là cây truyền thống được bà con đưa vào trồng bởi quy trình trồng không khó, phù hợp với điều kiện canh tác của nông dân và cho hiệu quả kinh tế khá. Những năm gần đây, cây khoai lang đang được coi là cây trồng chủ lực trong sản xuất vụ đông.
Chọn và làm đất: nên chọn đất cát pha, đất thịt nhẹ; làm đất kỹ, bón lót nhiều phân chuồng. Trong trường hợp phải trồng khoai trên đất xấu, trên đất ruộng mạ… cần cày bừa, làm đất kỹ và bổ sung thêm đất nhỏ, đất bột vào giữa luống rồi mới đặt dây trồng.
Khoai lang thường được nhân giống vô tính bằng chồi củ giống và bằng hom giống của dây sau khi thu hoạch củ từ vụ trước. Ngoài các yếu tố về đất đai, thời vụ, phân bón, kỹ thuật canh tác, đặc điểm giống… thì độ dài, chất lượng hom giống và cách trồng có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất củ.
Khoai lang là một loại cây lương thực được trồng nhiều vùng trên thế giới. Ở Việt Nam khoai lang cũng được trồng nhiều từ Nam đến Bắc, nhất là các tỉnh ở đồng bằng ven biển. Có thể trồng khoai lang trên nhiều loại đất khác nhau: đất nặng, đất nhẹ, đất thịt hay đất cát. Khoai lang trồng được nhiều vụ trong năm.
Khoai lang là một loại cây lương thực được trồng nhiều vùng trên thế giới. Ở Việt Nam khoai lang cũng được trồng nhiều từ Nam đến Bắc, nhất là các tỉnh ở đồng bằng ven biển. Có thể trồng khoai lang trên nhiều loại đất khác nhau: đất nặng, đất nhẹ, đất thịt hay đất cát. Khoai lang trồng được nhiều vụ trong năm.
Bón phân đa yếu tố NPK Văn Điển, cây trồng phát triển khỏe, phát triển cân đối, hạn chế Bón phân đa yếu tố NPK Văn Điển, cây trồng phát triển khỏe, phát triển cân đối, hạn chế sâu bệnh, chịu hạn, chịu rét tốt, cây khoai cho năng suất cao, chất lượng nông sản tốt.
Bệnh còn được gọi là bệnh đốm vòng, đây là một trong những bệnh chủ yếu hại lá, thường gây hại từ khi mới trồng cho đến khi thu hoạch. Bệnh phát triển mạnh khi có mưa nhiều, đất ẩm ướt và vào giai đọan cuối sinh trưởng của cây. Trên lá có những vết tròn hoặc vết có góc cạnh (khi vết bệnh xuất hiện gần các gân lá) có màu nâu hoặc đen, có kích thước độ 1cm hoặc lớn hơn. Vết bệnh hơi lõm xuống,có viền rất rõ và có những vòng đồng tâm, vết bệnh thường bị khô nứt ở giai đoạn sau, cả lá bị vàng hoặc khô cháy đi. Đôi khi vết bệnh cũng xuất hiện trên củ dưới dạng các vết màu nâu đen với đường kính 1cm.
Khoai lang tươi là một trong những loại củ khó bảo quản vì khoai chứa lượng nước khá cao (80% trọng lượng). Trong điều kiện nhiệt độ cao, các hoạt động sinh lý chuyển hoá mạnh, làm cho lượng tinh bột tiêu hao nhanh chóng. Vỏ khoai mỏng, tác dụng bảo vệ kém, dễ sây sát, dễ thối, sâu bọ dễ xâm nhập gây ra hiện tượng khoai hà, gây thối ruỗng, nấm mốc phát triển. Có thể bảo quản khoai lang theo những cách sau đây:
Đất bãi, chuyên mầu trồng từ ngày 5-9 đến 15-10. Đất 2 lúa, gặt lúa mùa đến đâu trồng khoai lang đến đó, chậm nhất đến ngày 30-10.
Bón phân đa yếu tố NPK Văn Điển, cây trồng phát triển khỏe, phát triển cân đối, hạn chế sâu bệnh, chịu hạn, chịu rét tốt, cây khoai cho năng suất cao, chất lượng nông sản tốt.
Khoai lang tươi khi thu hoạch về nếu cứ bỏ chúng thành đống mà không có phương pháp bảo quản nào khác thì rất nhanh giảm phẩm chất. Khoai lang tươi là một trong những loại củ khó bảo quản vì khoai chứa lượng nước khá lớn (khoảng 80% trọng lượng).
Huyện Bình Minh và Bình Tân là 2 huyện trồng khoai lang nhiều nhất ở tỉnh Vĩnh Long với khoảng 5.000ha, hàng năm cho sản lượng trên 200 ngàn tấn với các giống khoai nổi tiếng như khoai nghệ, khoai đỏ, tím Nhật, Lục Ngạn, bí đỏ,… nhưng ai có lúc cũng khốn đốn do củ khoai bị sùng. Nhằm giúp nông dân có biện pháp phòng, trị có hiệu quả, giảm chi phí, Sở Khoa học và Công nghệ Vĩnh Long đang triển khai đề tài sử dụng Pheromone giới tính đối với sùng khoai lang ở 2 huyện nêu trên do Tiến sĩ Lê Văn Vàng- Trường Đại học Cần Thơ làm chủ nhiệm.
So với nhiều loại cây trồng khác, thì chủng loại sâu bệnh hại trên cây khoai lang có ít hơn. Tuy nhiên, trong số ít ỏi này lại có những loài rất nguy hiểm, thường gây thiệt lớn cho người trồng, trong đó có con bọ hà. Đặc biệt là ở những vùng thường bị khô hạn hoặc trong các mùa khô như ở một số tỉnh phía Nam của nước ta.
Bệnh còn được gọi là bệnh đốm vòng, đây là một trong những bệnh chủ yếu hại lá, thường gây hại từ khi mới trồng cho đến khi thu hoạch. Bệnh phát triển mạnh khi có mưa nhiều, đất ẩm ướt và vào giai đọan cuối sinh trưởng của cây. Trên lá có những vết tròn hoặc vết có góc cạnh (khi vết bệnh xuất hiện gần các gân lá) có màu nâu hoặc đen, có kích thước độ 1cm hoặc lớn hơn
Với mục đích tuyển chọn các giống khoai lang chuyên làm rau xanh, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huệ và các cộng tác viên thuộc Trung tâm Tài nguyên thực vật (Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam) đã chọn tạo được 3 giống khoai lang rau cho năng suất cao.
Khoai lang rau có thể trồng trên mọi loại đất trong vườn, ngoài đồng, ven bờ mương...Làm đất sơ bộ, sạch cỏ rồi lên luống rộng 1,2 m-1,5m. Luống không vun cao như trồng khoai lang lấy củ mà như luống trồng rau muống cạn và phải thoát nước tránh ngập úng xẩy ra khi mưa to
Các giống có nguồn gốc Trung Quốc do Viện Cây Lương thực và Cây thực phẩm lai tạo có thể sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện lạnh rét ở các tỉnh phía Bắc nhưng lại tỏ ra không phù hợp với các tỉnh phía Nam
Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp duyên hải Nam Trung bộ (Viện) phối hợp Viện Cây lương thực - thực phẩm trung ương, thực hiện đề tài: Trồng thử nghiệm cây khoai lang trên đất cát bạc màu ở Bình Định