Quản lý nhóm Rệp sáp hại cây Bưởi Da xanh
Để quản lý tốt nhóm rệp sáp nhằm hạn chế thiệt hại do chúng gây ra, chúng tôi khuyến cáo một số biện pháp quản lý như sau
Diện tích bưởi da xanh ngày càng mở rộng vì hiệu quả kinh tế từ cây bưởi mang lại không nhỏ, nếu không muốn nói là cao nhất nhì trong các loại cây ăn trái
Trong dịp Tết Nguyên Đán 2017 vừa qua, nông dân trồng bưởi da xanh rất phấn khởi vì đa số các vườn bưởi Da xanh đã đạt được một vụ mùa bội thu
Trong những năm gần đây, diện tích trồng cây có múi, đặc biệt là bưởi Da Xanh tại Bến Tre phát triển khá nhanh, kể cả trên những vùng có ảnh hưởng mặn hàng năm
Hiện nay, bưởi Da xanh là loại cây ăn trái có giá trị kinh tế cao,vì thế diện tích trồng bưởi Da xanh đang ngày càng phát triển, trồng chuyên canh hoặc xen canh
Hàng năm, qua những đợt triều cường, nhất là năm nay mực nước cao hơn mọi năm rất nhiều, sau khi nước rút, các vườn cây ăn trái đều bị ảnh hưởng và thiệt hại
Ngày nay khi xã hội ngày càng phát triển, đời sống vật chất, tinh thần tăng cao, chính vì vậy nhu cầu cuộc sống cũng cao hơn, chất lượng hơn, an toàn hơn.
Cây sau khi thu hoạch xong ông tỉa bỏ đi những cành già cỗi, những cành sâu bệnh,…sau đó ông bón cho mỗi gốc bưởi 30 – 50 kg phân chuồng
Theo các nhà khoa học, gần 80% tỷ lệ thụ phấn cây trồng bằng các loài ong hoang dã hiện chỉ tập trung vào 2% trong số những loài phổ biến nhất.
Sâu đục trái bưởi có tên khoa học Citripestis sagittiferella, họ Pyralidae, bộ Lepidoptera, đã có mặt tại Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia, Brunei, Việt Nam... Ở Campuchia, loài này nằm trong danh sách kiểm dịch nhưng chưa chắc quản lý được. Ở Việt Nam đã có từ Khánh Hòa, Bình Phước và khắp các vùng cây có múi ở ĐBSCL.
Trong Hội thảo khoa học với chuyên đề “Nâng cao năng lực quản lý sâu đục trái bưởi da xanh” trong Ngày hội Cây - trái ngon năm 2013 tại huyện Chợ Lách
Hiện tượng sâu đục trái bưởi đã làm đau đầu nhiều hộ nông dân trồng bưởi da xanh. Sâu tấn công gây hại làm cho trái rụng hàng loạt ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất, sản lượng bưởi.
Diệt sâu hồng trên bưởi da xanh không cần bao trái. Đó là kinh nghiệm của ông Nguyễn Văn Hồng Vân - Tổ trưởng Tổ liên kết sản xuất bưởi da xanh (tổ 1), ở ấp 4 - xã Bình Hòa (Giồng Trôm - Bến Tre).
Đối với cây từ 3- 4 năm tuổi, bón 1 - 2kg AT1/gốc, cây 5- 6 năm tuổi bón 2- 3kg AT1/gốc, phân hữu cơ bón 20-50kg. Bón ngay sau khi thu hoạch, càng sớm càng tốt. Trước khi bón, đào đất chung quanh gốc tạo thành đường vành khuyên rộng 20-30cm, sâu 30-40cm theo đường chiếu vành tán cây, rải đều phân xuống và lấp đất lại.
Bón phân cho mô đất trước khi trồng: đất cuốc lên phơi khô trộn đều với 10kg phân hữu cơ hoai gồm phân heo trộn tro trấu, xơ dừa. Chính giữa đỉnh mô móc lỗ sâu 0,2m rải vôi càng long (vôi bột) lót đáy phân lân.
Cây mới trồng, bón lót 10kg phân chuồng, 0,5kg phân lân, 0,2kg vôi. Lượng phân bón tuỳ thuộc vào tình trạng sinh trưởng của cây
Theo Phó Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Minh Châu, Viện trưởng Viện cây ăn quả Miền Nam (SOFRI), nhà vườn Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) cần áp dụng các biện pháp khẩn cấp phòng chống sâu đục quả bưởi, hạn chế thiệt hại đối với sản xuất và đời sống.
Những năm gần đây nghề trồng bưởi da xanh trở nên khá phổ biến ở nhiều địa phương, tuy nhiên việc trồng để cho ra trái ngon, sai trái, chất lượng cao, đặc biệt là điều khiển cho ra trái bán đúng vào dịp Tết thì không phải ai cũng làm được.
Sau khi bón phân thúc ta nên tưới ẩm nên ngừng vào tháng 10, những tháng còn lại duy trì độ ẩm 60% (khô trắng mặt đất). Công việc này rất quan trọng, tránh thừa dinh dưỡng và nước cuối vụ làm lộc đông ra thuận lợi.
Vào thời điểm cuối tháng 3 này, đại đa số các vườn bưởi Diễn của huyện Đan Phượng, Hà Nội và các nơi trong vùng lộc lá đã xanh, hoa đã rụng hết nhưng hầu như không có quả hoặc có nhưng rất ít, báo hiệu lại một năm mất mùa bưởi Diễn.