Tập trung phòng bệnh trên tôm nuôi nước lợ
Để phòng bệnh trên tôm nước lợ, cần nghiên cứu thay thế thuốc kháng sinh, nâng cao hiệu quả công tác khuyến ngư và thay đổi phương thức quản lý nhà nước đối với các cơ sở sản xuất tôm giống.
Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản và Cơ quan Khoa học và Công nghệ Nhật Bản đã công bố một bước đột phá trong cuộc chiến chống Hội chứng tử vong sớm (EMS), một nguyên nhân gây ra cái chết hàng loạt của tôm bị mắc bệnh tại Thái Lan và khu vực ASEAN.
Do nhu cầu sản phẩm tôm sống trên thị trường khá cao nên các nhà nghiên cứu từ đại học công nghệ Virginnia, Mỹ đã nghiên cứu phương pháp vận chuyển loài thủy sản này ở trong điều kiện ít nước hơn
Các nhà nghiên cứu hiện nay đã xác định được nguyên nhân gây ra căn bệnh huyền bí đã khiến 1/10 sản lượng tôm của các ao nuôi ở khu vực châu Á bị thiệt hại trong vòng 2 năm qua.
Một nhóm các nhà khoa học từ Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Thực phẩm (CIAD) đang tiến hành việc xác định loại vi khuẩn ảnh hưởng đến đường tiêu hóa của tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) và làm cho loài này mắc bệnh.
Vỏ cua và tôm, vốn thường bị loại bỏ, có thể được sử dụng để làm phao, các hàng rào và tấm phủ giúp ngăn chặn các vụ tràn dầu trên biển.
Các loại thức ăn thủy sản được đưa vào hệ thống sản xuất nuôi trồng thủy sản. Thức ăn thừa hoặc không tiêu hóa và sản phẩm phụ chuyển hóa của chúng là những nhân tố chính ảnh hưởng đến các vấn đề về chất lượng nước. Thức ăn thích hợp và kỹ thuật quản lý thức ăn đòi hỏi phải giám sát, đánh giá và cải tiến liên tục.
Việc cho các loài thủy sản ăn côn trùng có thể dễ dàng thích nghi. Là thành phần tiềm năng trong thức ăn thủy sản, các loài côn trùng khác nhau cung cấp mức độ protein và chất béo cao.
Tích hợp việc sản xuất thức ăn vào các hoạt động nuôi trồng thủy sản khác nhau đòi hỏi phải suy nghĩ và phân tích kỹ lưỡng. Mặc dù đầu tư có thể tốn kém, và tồn tại nhiều rủi ro khác nhau nhưng có rất nhiều lợi ích đạt được.
Hệ thống sản xuất dựa trên công nghệ biofloc (BFT) dẫn đến năng suất của nhiều loài động vật thủy sản thương mại cao vì hai yếu tố quan trọng hạn chế sản xuất, oxy hòa tan và tổng nồng độ ammonia nitrogen (TAN), được duy trì ở mức gần như tối ưu mặc dù tỷ lệ thả giống và cho ăn cao.
Bà con cần chú ý điều tiết, giảm độ mặn để đảm bảo quá trình phát triển ổn định của tôm nuôi.
Cung cấp hàm lượng cao các loại protein, chất béo cho tôm nuôi và là loại thức ăn bền vững cho các loài động vật thủy sản.
Côn trùng - Nguồn dinh dưỡng cho tôm - Phần 2 (Phần cuối)
Một trong những chức năng của sắc tố carotenoid trong thức ăn của động vật thủy sản là tạo màu sắc cho vật nuôi. Carotenoid có trong thịt và vỏ tôm
Astaxanthin - chất tạo màu sắc cho vỏ tôm - Phần 2 (Phần cuối)
Người nuôi cần nắm chắc những yếu tố này để hạn chế rủi ro, tăng hiệu quả kinh tế.
Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng thức ăn - Phần 2 (Phần cuối)
Để nuôi tôm thành công, người nuôi cần thiết phải thực hiện các biện pháp phòng bệnh trong suốt quá trình nuôi, ngay từ khâu cải tạo ao, sử dụng con giống
Tôm không đồng đều kích cở hay tình trạng tôm chết kéo dài trong suốt quá trình nuôi. Vậy nguyên nhân của tình trạng này là gì?