Một số ký sinh trùng gây hại cho tôm
Về một số loại bệnh trên tôm có tác nhân từ ký sinh trùng phải kể đến như: bệnh do vi bào tử trùng, bệnh ký sinh trùng gan tụy, ký sinh trùng
Ozon được sử dụng khá rộng rãi trong các trại sản xuất giống thủy sản ở các nước phát triển, nhờ khả năng oxy hóa cao nên giúp hạn chế sự phát triển vi sinh vật
Bà con nuôi tôm cần hạn chế lấy nước vào ao ở thời điểm này và áp dụng các biện pháp để tránh lây nhiễm mầm bệnh từ kênh rạch bên ngoài vào ao nuôi.
Người nuôi tôm có xu hướng cho ăn quá nhiều trong thời kỳ mưa vì khay ăn có thể cho thấy thức ăn đang được tiêu thụ nhiều hơn.
Mô hình nuôi tôm trên cạn mật độ cao có thể tái chế nước, không dùng kháng sinh của Công ty Camanor Produtos Marinhos Ltda, Brazil được chuyên gia đánh giá cao
Một loại ký sinh trùng microsporidian đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến nuôi trồng thủy sản ở châu Á. Báo cáo này do tiến sĩ Stephen Newman lấy ra từ thực hành
Trung tâm ARC về lai tạo giống tôm tiên tiến nhằm mang lại những kiến thức di truyền của tôm sú đến một mức độ tương đương như ở gia súc
Vi khuẩn Vibrio spp. là những vi khuẩn gây bệnh quan trọng nhất trong nuôi tôm và chúng có thể gây tử vong cho tôm đến 100%
Quy trình kỹ thuật nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh và bán thâm canh áp dụng cho mùa vụ nuôi năm 2014 trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
Tôm sú (penaeus monodon) là đối tượng nuôi nước lợ quan trọng và phổ biến ở Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL). Nuôi tôm sú thành công đã và đem lại nguồn thu nhập lớn cho nhiều hộ dân ven biển ĐBSCL.
Động vật không xương sống, trong đó có tôm chỉ phát triển hệ miễn dịch tự nhiên (innate immunity). Hệ miễn dịch tự nhiên chia ra làm hai hệ thống bảo vệ chính: miễn dịch tế bào (cellular barriers) và miễn dịch dịch thể (Humoral barriers).
Điều đặc biệt là ở mô hình nuôi xen canh, tôm sú ít bị dịch bệnh hơn so với cách nuôi truyền thống.
Dịch bệnh và môi trường nước ô nhiễm khiến người nuôi tôm gặp nhiều khó khăn. Một trong những giải pháp giúp người dân Thừa Thiên – Huế khắc phục tình trạng này là nuôi cá dìa kết hợp tôm sú.
“Việc sử dụng các chất bổ sung axit hữu cơ trong chế độ ăn của tôm nuôi thương mại dẫn đến tiêu thụ chất dinh dưỡng nhiều hơn và khả năng chống lại vi khuẩn gây bệnh”, được viết bởi Wing-Keong Ng và các đồng nghiệp từ UniversitiSains Malaysia.
Dự án này đang triển khai các ao nuôi tăng trưởng và quy trình thực hành tiên tiến với các hệ thống tăng cường an toàn sinh học
Tôm sú (Penaeus monodon) có khả năng sống trong các môi trường độ mặn, từ 2 phần ngàn (ppt) đến 45 phần ngàn (2-45 ppt).
Loại bỏ lớp bùn đáy ao sẽ giúp loại bỏ vật chất hữu cơ và các vi khuẩn kị khí có hại trong vụ nuôi kế tiếp.
Nuôi tôm sú đang là nghề mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân Đồng bằng sông Cửu Long.
Theo thông tin từ Hiệp hội Xuất khẩu tôm Việt Nam, khả năng xuất khẩu tôm sú năm 2009 của Việt Nam sẽ giảm khoảng 30%.