Tăng năng suất và sản lượng lợn nái sinh sản
Nuôi lợn nái, có nhiều yếu tố tác động đến năng suất sinh sản, cần căn cứ vào những yếu tố đó để có biện pháp chăm sóc giúp tăng năng suất và sản lượng nuôi:
Khẩu phần prôtein thấp được cân bằng đúng cách nâng cao năng suất vật nuôi và cải thiện khả năng sinh lời - giá giả định đối với các axit amin kết tinh được ưu đãi.
Với giống heo can sản ngoại nhập, nhu cầu dinh dưỡng rất cao, vì vậy nếu cho chúng ăn kham khổ, thiếu chất dinh dưỡng heo sẽ sinh trưởng kém, sức đề kháng giảm, kéo dài thời gian nuôi ra tốn kém thức ăn nhiều…
Để giảm mệt mỏi cho nái đẻ nhiều con cần tối thiểu hóa gánh nặng nuôi con cho nái và ghép bầy là một biện pháp cần thiết.
Quy trình thụ tinh nhân tạo cho lợn nái, và một số điều cần lưu ý khi thực hiện quy trình để tránh những bất lợi sau này cho lợn nái và lợn con.
Câu nói "giống là tiền đề, thức ăn là quyết định" nói lên vai trò quan trọng trong việc chọn giống tốt, nhằm mục đích nâng cao năng suất, chất lượng và thu nhập cho người nuôi lợn.
Biết được tập tính và sinh lý của heo, bạn mới hình dung rõ môi trường nuôi dưỡng, thức ăn và mức dinh dưỡng trong thức ăn ảnh hưởng quan trọng thế nào đối với sự phát triển và sản xuất của heo.
Sau khi cai sữa cho heo con, thông thường heo mẹ sẽ động dục trở lại vào ngày thứ 4-7 (chiếm 85-90%). Nếu 10 ngày sau khi cai sữa heo con mà không thấy heo mẹ động dục trở lại thì heo mẹ đó gọi là chậm động dục trở lại. Bệnh thường gặp tại các cơ sở chăn nuôi có điều kiện nuôi dưỡng kém.
Tìm hiểu nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng và trị bệnh viêm cuốn rốn ở heo con
Để xử lý các chất thải này, ngành chăn nuôi hiện đang áp dụng nhiều công nghệ như ủ phân compost, khí sinh học và vi sinh vật chọn lọc để tăng cường quá trình phân giải chất thải.
Nhiều biện pháp xử lý kỹ thuật khác nhau: áp dụng các phương pháp lý học, hóa học và sinh học đã được áp dụng nhằm giảm thiểu ô nhiễm từ chất thải chăn nuôi.
Nguyên tắc quan trọng trong chăn nuôi là “phòng bệnh hơn chữa bệnh”. Vì vậy muốn hạn chế được bệnh tật, đảm bảo đạt hiệu quả kinh tế cao. Người chăn nuôi cần lưu ý những việc sau:
Thời gian mang thai của lợn nhà trung bình 114 ngày, biến động cho phép từ 102-128 ngày. Vượt quá giới hạn trên được gọi là lợn chửa quá ngày và tất cả những trường hợp có chửa vượt quá giới hạn đó đều cần phải can thiệp.
Hiện nay trình trạng heo nái sinh ít con, số lứa trên năm không đạt 2,2-2,4 lứa/ năm, tỉ lệ sống đến lẻ bầy không cao đó là tình hình chung của các hộ chăn nuôi heo nái hiện nay. Đặc biệt trong qua trình chăm sóc lợn nái sinh sản người chăn nuôi gặp không ít khó khăn.
Bệnh viêm phổi – màng phổi ở heo vẫn đang là một trong những bệnh hoành hành nhiều nhất ở một số nước trên thế giới và có ảnh hưởng đáng kể đến hiệu quả kinh tế của trại.
Trên thế giới bệnh cúm lợn (Swine influenza) là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, gây ra do các virut cúm thuộc typ A, lây lan rất nhanh, được phát hiện lần đầu tiên ở vùng Bắc nước Mỹ (1918),từ đây lây lan sang một số nước thuộc Bắc Mỹ và thế giới. Bệnh đã lây sang người và phát triển thành đại dịch cúm ở một số quốc gia khác vào năm 1918 gây chết hàng chục triệu người.
Vô sinh của lợn đực xảy ra ở hai dạng: Rối loạn các phản xạ sinh dục đặc trưng với việc giảm từng phần hoặc toàn bộ khả năng giao phối và giảm khả năng thụ thai do các biến đổi bệnh lý của tinh trùng.
Lai tạo heo rừng lai làm giống là phương pháp hiệu quả giải quyết vấn đề khan hiếm heo nọc
Giai đoạn úm heo hay giai đoạn heo con theo mẹ là khởi đầu quan trọng trong chăn nuôi heo, giai đoạn này heo con chưa hoàn thiện cơ thể do vậy rất dễ mắc các bệnh thông thường, ở thời kỳ này tỷ lệ chết của heo là 9,4% trên tổng số heo được sinh ra, nguyên nhân chủ yếu dẫn tới hiện tượng này là do heo mẹ đè và heo con mắc bệnh.