Sử dụng thức ăn viên tăng năng suất vượt trội khi nuôi cá thát lát
Nuôi bằng thức ăn viên giúp cá mau lớn và giảm dịch bệnh. Chi phí đầu tư bình quân 145 triệu đồng/1.000 m2 nuôi từ 9 - 10 tháng năng suất đạt 4 tấn.
Để chủ động về nguồn giống cá thát lát cườm và tạo ra con giống chất lượng, nâng cao năng suất nuôi, việc sản xuất con giống nhân tạo cần phải được phát triển
Để chủ động về nguồn giống cá thát lát cườm và tạo ra con giống chất lượng, nâng cao năng suất nuôi, việc sản xuất con giống nhân tạo cần phải được phát triển
Nghiên cứu sử dụng thức ăn chế biến để nuôi thương phẩm cá thát lát còm” do tiến sĩ Lam Mỹ Lan, Trường Đại học Cần Thơ, đã nghiên cứu và được ứng dụng
Cá thát lát là một trong những loài cá nước ngọt phổ biến ở miền Nam Việt Nam. Với phẩm chất thịt ngon, được thị trường ưa chuộng
Thịt cá thát lát ngon, có thể chế biến được nhiều món ăn cao cấp để xuất khẩu.
Cá thát lát cườm thịt ngon, giá trị kinh tế cao. Những năm gần đây, người nuôi cá ĐBSCL đã chuyển sang dùng thức ăn công nghiệp, hiệu quả cao, vì cùng lúc có thể chủ động nguồn thức ăn, tăng lợi nhuận, năng suất cao, cá bán được giá.
Cá Thát Lát (Notopterus; tên khác: cá phát lát) loài cá xương nước ngọt, thuộc họ Cá thát lát (Notopteridae). Thân rất dẹt, đuôi rất nhỏ, toàn thân phủ vảy nhỏ; đường bên chạy giữa thân, tương đối lớn.
Trong những năm gần đây, ngoài nghề nuôi cá lóc trong vèo truyền thống, hiện nay nghề nuôi cá thát lát cườm trong vèo cũng mang lại lợi nhuận cao.
Mô hình nuôi cá ghép trong ao, bè ở huyện Tam Nông (Đồng Tháp) đang được nông dân áp dụng hiệu quả, vừa nâng cao thu nhập kinh tế cho gia đình, vừa giải quyết việc làm cho lao động nhàn rỗi ở địa phương.
Tại huyện Vị Thủy (Hậu Giang), năm 2006 chỉ có hơn 60 hộ thả nuôi cá thát lát cườm trên ruộng lúa; nay đã có gần 200 hộ thả nuôi theo mô hình này.
Quy trình kỹ thuật nuôi cá thát lát cườm trong lồng
Thiếu ôxy hòa tan có thể dẫn đến sự tăng trưởng của tảo, cá chậm lớn, nổi lên mặt nước hoặc cá chết hàng loạt
Mô hình nuôi cá ghép trong ao, bè ở huyện Tam Nông (Đồng Tháp) đang được nông dân áp dụng hiệu quả, vừa nâng cao thu nhập kinh tế cho gia đình, vừa giải quyết việc làm cho lao động nhàn rỗi ở địa phương, trong đó hộ gia đình ông Lê Văn Dũng (SN 1955), ở ấp Long An B, xã Phú Thọ, huyện Tam Nông là một trong những hộ điển hình nuôi thành công mô hình này.
Anh Lê Minh Trung, 28 tuổi, ở ấp Long An B, xã Phú Thọ, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp là người đầu tiên trong huyện áp dụng thành công mô hình nuôi cá thát lát cườm ghép cá sặc rằn trong ao bằng thức ăn công nghiệp.
Trung tâm Khuyến nông-Khuyến ngư (KN-KN) tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã tổ chức hội thảo đầu bờ mô hình nuôi ghép cá thát lát còm với cá sặc rằn trong ao đất. Tham dự buổi hội thảo, ngoài sự có mặt của 30 nông, ngư dân xã Long Tân huyện Đất Đỏ còn có đại diện của Lãnh đạo Trung tâm KN-KN tỉnh, UBND xã Long Tân, Phòng Nông nghiệp &PTNT huyện Đất Đỏ.
Đây là mô hình mới được Trung tâm Khuyến nông Hậu Giang chuyển giao tại xã Vị Thắng, huyện Vị Thủy, nhằm tạo tiền đề giúp người nuôi cá thát lát từng bước chuyển sang sử dụng thức ăn công nghiệp để hạ giá thành, đáp ứng thị trường xuất khẩu...
Năm 2006, Hậu Giang có đến 54.000 hecta mặt nước thích hợp cho nuôi trồng thủy sản nước ngọt. Trong đó có đến 10.000 hecta mặt nước nông dân đang thả nuôi các loài thủy sản như cá lóc, cá rô, sặc rằn... còn diện tích mặt nước để nuôi cá thác lác cườm khoảng 50 hecta mà thôi!