Xuất khẩu cá tra sang Trung Quốc dễ gặp rủi ro

Với phương thức “xuất chính ngạch, nhập tiểu ngạch”, các DN Việt Nam đang gặp nhiều rủi ro trong khâu thanh toán lẫn giao hàng.
Trung Quốc hiện là thị trường tiêu thụ thủy sản lớn của Việt Nam, sau Mỹ, EU, Nhật Bản. Do ảnh hưởng phương thức mua bán trên, kim ngạch xuất khẩu cá tra vào Trung Quốc chỉ đạt 30 triệu USD trong quý I-2015.
Related news

Giá tôm nguyên liệu tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) mấy ngày qua bất ngờ giảm mạnh trong khi xuất khẩu mặt hàng này ở những tháng đầu năm 2014 tiếp tục tăng trưởng tốt, doanh nghiệp đạt lợi nhuận cao.

Sau hơn 1 năm nuôi thử nghiệm, ông Lê Văn Dũng, Chi hội Nghề cá Chợ Vàm (Phú Tân - An Giang), nuôi thành công cá chép giòn, cá trắm giòn trong điều kiện khí hậu, môi trường ở An Giang.

Tính đến cuối tháng 3-2014, chỉ riêng 3 tỉnh ven biển đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là Cà Mau, Sóc Trăng và Trà Vinh đã có trên 5.000 héc ta tôm nuôi bị thiệt hại. Tỉnh Sóc Trăng bị nặng nhất với hơn 30% diện tích tôm thả nuôi đã thất bại hoàn toàn.

Trong khi tình trạng dịch bệnh trên tôm nuôi chưa được khống chế, nhất là bệnh gan tuỵ, nông dân luôn mong chờ nguồn tôm giống đạt chất lượng để giảm mức thấp nhất rủi ro trong quá trình nuôi.

Có mặt tại Trại cá Hòa Sơn (Trung tâm Thủy sản) vào ngày đầu tháng 4, chúng tôi thấy có khá nhiều người dân trong và ngoài tỉnh đến mua cá giống. Anh Hoàng Văn Quách, một khách hàng ở tận xã Huyền Tụng, thị xã Bắc Kạn (Bắc Kạn) đợi mua cá giống từ sáng sớm cho biết: Tôi đầu tư chăn nuôi cá được 7 năm thì có đến 5 năm mua con giống ở đây về nuôi.