Xuất cấp vắc xin, hóa chất sát trùng cho 5 tỉnh

Cụ thể, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xuất cấp (không thu tiền) 300.000 liều vắc xin dịch tả lợn, 80.000 liều vắc xin LMLM 2 type; 20.000 lít hóa chất sát trùng Benkocid; 10.000 lít hóa chất sát trùng Han-Iodine và 100 tấn hóa chất Chlorine thuộc hàng dự trữ quốc gia hỗ trợ các địa phương để phòng chống dịch bệnh.
Theo phân bổ, tỉnh Quảng Ninh được xuất cấp 300.000 liều vắc xin Dịch tả lợn, 80.000 liều vắc xin LMLM 2 type (O&A), 20.000 lít hóa chất sát trùng Benkocid và 10.000 lít hóa chất sát trùng Han-Iodine; tỉnh Hà Tĩnh 10 tấn hóa chất Chlorine 65% min; tỉnh Tiền Giang 20 tấn hóa chất Chlorine 65% min; tỉnh Quảng Trị 20 tấn hóa chất Chlorine 65% min; tỉnh Cà Mau 50 tấn hóa chất Chlorine 65% min.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu việc xuất cấp, quản lý và sử dụng số vắc xin, hóa chất nêu trên thực hiện theo quy định hiện hành.
Cụ thể, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xuất cấp (không thu tiền) 300.000 liều vắc xin dịch tả lợn, 80.000 liều vắc xin LMLM 2 type; 20.000 lít hóa chất sát trùng Benkocid; 10.000 lít hóa chất sát trùng Han-Iodine và 100 tấn hóa chất Chlorine thuộc hàng dự trữ quốc gia hỗ trợ các địa phương để phòng chống dịch bệnh.
Theo phân bổ, tỉnh Quảng Ninh được xuất cấp 300.000 liều vắc xin Dịch tả lợn, 80.000 liều vắc xin LMLM 2 type (O&A), 20.000 lít hóa chất sát trùng Benkocid và 10.000 lít hóa chất sát trùng Han-Iodine; tỉnh Hà Tĩnh 10 tấn hóa chất Chlorine 65% min; tỉnh Tiền Giang 20 tấn hóa chất Chlorine 65% min; tỉnh Quảng Trị 20 tấn hóa chất Chlorine 65% min; tỉnh Cà Mau 50 tấn hóa chất Chlorine 65% min.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu việc xuất cấp, quản lý và sử dụng số vắc xin, hóa chất nêu trên thực hiện theo quy định hiện hành.
Related news

Với những quyết tâm của các nhà quản lý, các nhà khoa học, người sản xuất giống, người nuôi và sự hợp tác chặt chẽ giữa các bên liên quan. Hy vọng vụ tôm 2015 sắp tới sẽ đạt những kết quả khả quan, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu đã đề ra trong đề án tái cơ cấu ngành thủy sản.

Cũng như nhiều hộ khác nuôi tôm ở trong vùng, ông Hòa mong muốn được các cơ quan nhà nước đầu tư nâng cấp hệ thống kênh mương thủy lợi để đảm bảo nguồn nước cho nuôi tôm và hoàn chỉnh hệ thống điện 3 pha phục vụ việc nuôi tôm thâm canh. Bên cạnh đó, đề nghị các cơ quan chức năng tập trung nghiên cứu và phổ biến nhanh đến người nuôi tôm các biện pháp hiệu quả phòng trị bệnh cho tôm nuôi - nhất là bệnh hoại tử gan tụy cấp, nhằm giúp người nuôi giảm được rủi ro do dịch bệnh xảy ra trong quá trình nuôi, góp phần làm tăng hiệu quả của nghề nuôi tôm ở địa phương.

Tham gia vào Hội có 50 thành viên. Mục đích chính của Hội là xây dựng môi trường sản xuất, kinh doanh có tổ chức theo hướng thương mại hóa, cung cấp dịch vụ khoa học công nghệ cho các hội viên trong sản xuất, kinh doanh "cá Tràu tiến vua".

Nguyên nhân diện tích nuôi tôm quảng canh cải tiến tăng nhanh là do mô hình này có chi phí đầu tư thấp, ít rủi ro, cho thu nhập ổn định. Hiện nay, người dân từng bước chuyển đổi diện tích nuôi tôm quảng canh truyền thống sang quảng canh cải tiến, nhằm tăng thu nhập.

Là vùng đất có tiềm năng lớn trong nuôi trồng thuỷ sản, cùng với việc đầu tư phát triển nuôi tôm, nuôi cá lồng bè, những năm gần đây, Quảng Ninh phát triển mạnh nghề nuôi nhuyễn thể như: Tu hài, ốc đá, ốc màu, ốc nhảy, ốc hương, hàu biển... góp phần xoá đói, giảm nghèo và nâng cao đời sống của nhân dân.