VN nhập khẩu 34.000 tấn tôm nguyên liệu

Trước đó, cả năm 2014, số lượng tôm nguyên liệu nhập khẩu phục vụ chế biến xuất khẩu trong cả nước đạt 25.000 tấn.
Đó là thông tin ông Phạm Văn Đông – Cục trưởng Cục Thú y cho biết.
Có đến 80% tôm nguyên liệu nhập khẩu là từ Ấn Độ, phần còn lại từ Ecuado, Thái Lan, Indonesia...
Về việc lượng tôm nguyên liệu nhập khẩu tăng mạnh, ông Hồ Quốc Lực – Tổng Giám đốc Công ty CP Thực phẩm Sao Ta (Sóc Trăng) cho rằng, từ đầu năm đến nay, bệnh vi bào tử trùng bùng phát dữ dội tại các vùng nuôi tôm.
Nguồn nguyên liệu trong nước do đó có phần khan hiếm.
Còn theo ông Trần Văn Lĩnh – Tổng Giám đốc Công ty CP Thủy sản và Thương mại Thuận Phước, giá thành tôm Việt Nam luôn cao hơn các nước xuất khẩu khác 1-3 USD/kg và lại nhiễm chất cấm, kháng sinh các loại.
Vì thế nhiều doanh nghiệp phải nhập khẩu nguyên liệu về chế biến xuất khẩu.
Related news

Những năm qua, anh Nguyễn Văn Khởi, ấp Thọ Mai, xã Phú Mỹ, huyện Phú Tân (Cà Mau), là một trong những người thực hiện thành công và có hiệu quả cao mô hình cấy lúa trên đất nuôi tôm.

Trong những năm qua, huyện Pác Nặm luôn xác định phát triển chăn nuôi là một trong những hướng đi quan trọng giúp người dân xoá đói, giảm nghèo và thực tế đã cho thấy đây là hướng đi đúng đắn. Tuy nhiên, công tác phát triển chăn nuôi hiện nay ở Pác Nặm còn gặp nhiều khó khăn, cần có những giải pháp hữu hiệu để thúc đẩy hơn nữa.

Ngày 22/5/2013, Ban chỉ đạo thí điểm bảo hiểm tôm nuôi tỉnh Bạc Liêu (Ban chỉ đạo tỉnh) tổ chức hội nghị triển khai thực hiện thí điểm bảo hiểm tôm nuôi năm 2013 trên địa bàn.

Để thả nuôi 3.900 ha tôm sú và 120 ha tôm he chân trắng vụ xuân - hè năm 2013 theo kế hoạch, các chủ ao đầm trong tỉnh Thanh Hóa có nhu cầu 250 triệu con giống tôm sú và 190 triệu con giống tôm he chân trắng.

Vụ tôm xuân hè 2013 vừa qua, nhiều mô hình nuôi tôm thâm canh ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đạt năng suất, sản lượng cao, mang lại giá trị kinh tế cho người dân.