Trồng 300 mét vuông cây thanh long và dứa cayenne trên đất bùn đỏ

Số liệu phân tích của Đề tài nêu trên cho thấy: Hàng năm khối lượng khai thác quặng bauxit tại các mỏ Tân Rai- Lâm Đồng lên tới 2,32 triệu mét khối, dẫn đến nguy cơ tổng lượng bùn đỏ phải lưu giữ từ 80 - 90 triệu mét khối. Bùn đỏ là chất độc hại do có tính kiềm cao, tốn kém rất nhiều kinh phí sau 20 năm mới chuyển hóa, phân hủy thành nguyên liệu sản xuất phân bón kiềm, vật liệu xây dựng, xử lý nước thải ngành dệt nhuộm…
Với việc trung hòa bùn đỏ bằng các chất hữu cơ như bã nấm, rác rau, than bùn… đã giảm độ pH của đất xuống còn 8,21, các nhà khoa học nói trên tiến hành trồng, chăm sóc cây thanh long và dứa cayene bám rễ và đâm chồi trong vòng 2 tháng, các loài giun sau đó cũng sống được trong đất. Thời gian tới, Đề tài tiếp tục trung hòa bùn đỏ thành đất sản xuất nông nghiệp để trồng thử nghiệm từ 30 - 40 loại cây.
Related news

Phát huy lợi thế về vị trí địa lý và tài nguyên đất, nhiều nông dân ở huyện Tân Kỳ (Nghệ An) đã mạnh dạn chuyển đổi tìm hướng đi mới trong sản xuất, đó là chăn nuôi bò sữa, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Trong những ngày qua, người nuôi heo ở vùng ĐBSCL cho biết giá heo hơi giảm mạnh, hiện còn 3,4 - 3,7 triệu đồng/tạ.

Ông Đinh Văn Ngự, Trưởng phòng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Bắc Bình (Bình Thuận) cho hay, 100 ha cỏ VA06 đầu tiên đã được Công ty TNHH Cửu Long trồng tại vùng quy hoạch chăn nuôi tại xã Sông Bình, làm nguồn thức ăn cho 1.000 con bò sữa doanh nghiệp này nhập về vào cuối năm nay. Dự án chăn nuôi bò của Công ty TNHH Cửu Long quy mô 450 ha, chăn thả 5.000 con bò sữa, bò thịt.

Đó là mô hình của hộ ông Giãng Văn Nhãn (còn gọi là ông Năm Nhãn) ở ấp Hội An, xã Hòa Tân, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh. Trong một chuyến tham quan các trang trại nuôi động vật hoang dã có hiệu quả kinh tế ở Thành phố Hồ Chí Minh, qua tìm hiểu và học hỏi kinh nghiệm thấy rất thích hợp với vùng đất ở địa phương, về nhà ông Nhãn đã đầu tư làm chuồng trại mua 5 cặp nhím về nuôi thử nhiệm.

Ở miền Tây, nói đến nơi trồng nếp thì ai cũng nghĩ chỉ có ở vùng đất cù lao Phú Tân (An Giang), vì xứ sở này từ lâu vốn nổi tiếng như một vương quốc nếp với thương hiệu đặc sản nếp Phú Tân, thế nhưng tìm người lai tạo giống nếp thơm thực thụ thì chưa có.