Tổ hợp tác sản xuất thanh long đạt tiêu chuẩn VietGAP
Nông dân xông đèn thanh long để xử lý ra hoa trái vụ.
Viện Cây ăn quả miền Nam đã hỗ trợ kỹ thuật xây dựng mô hình sản xuất thanh long theo tiêu chuẩn VietGAP cho Tổ hợp tác sản xuất thanh long xã Quơn Long nhằm tạo điều kiện thuận lợi giúp trái thanh long có nhiều cơ hội xuất khẩu sang các thị trường khó tính trên thế giới (châu Âu).
Tổ hợp tác sản xuất thanh long đạt tiêu chuẩn VietGAP với 21 hộ tham gia cùng diện tích gần 20 ha, tập trung ở hai ấp Quang Khương và Quang Ninh.
Thời gian qua, Trung tâm Kiểm dịch thực vật sau nhập khẩu (Cục Bảo vệ thực vật) đã cấp mã số xuất khẩu thanh long sang thị trường Mỹ cho Tổ hợp tác thanh long xã Quơn Long.
Related news
Cách đây 20 năm, nhiều người dân xã Tân Hà (Hàm Tân) tỏ ra ngạc nhiên khi thấy vợ chồng anh Trần Đình Dũng xin thôi nghề dạy học chuyển sang đầu tư trồng cây ăn quả trên vùng đất mới khô cằn. Bằng nguồn vốn bán nhà cửa, đất vườn ở Đồng Nai, anh đã mạnh dạn làm đơn xin chính quyền xã Tân Hà khai hoang phục hóa 25 ha đất để phát triển kinh tế trang trại.
Mặc dù đã đạt được những kết quả nhất định, song sau hai năm triển khai Đề án tái cơ cấu ngành trồng trọt, khả năng cạnh tranh của nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu chưa có nhiều cải thiện khi “điệp khúc” vẫn là chất lượng thấp, giá thành cao.
Những mặt hàng như chôm chôm, thanh long hay măng cụt đang được các tiểu thương đưa về đổ thành từng đống rất nhiều tại chợ lẻ, mức giá cao nhất chưa tới 20.000 đồng/kg.
Ngày 22-7, ông Hoàng Trung, Phó Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật,cho hay dự kiến từ ngày 1-8 tới, Việt Nam chính thức mở cửa nhập khẩu trở lại ba loại quả là cam, quýt và nho từ Úc sau hơn nửa năm tạm dừng.
Theo ông Hoàng Trung, Phó cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), dự kiến từ ngày 1/8 tới, Việt Nam chính thức mở cửa nhập khẩu trở lại 3 loại quả cam, quýt và nho từ Úc sau hơn nửa năm tạm dừng.