Sở NN & PTNT Khánh Hòa chỉ đạo các địa phương tăng cường giám sát vùng nuôi
Theo đó khuyến cáo, các đối tượng thủy sản nuôi trồng cần thường xuyên theo dõi sức khỏe, sức tăng trưởng cũng như môi trường ao nuôi.
Nếu phát hiện có trường hợp bất thường trên đối tượng nuôi cần báo ngay với chính quyền địa phương, đơn vị thú y thủy sản; để từ đó có những biện pháp xử lý thích hợp nhằm hạn chế rủi ro về dịch bệnh gây thiệt hại kinh tế cho người nuôi.
Sở NN&PTNT Khánh Hòa yêu cầu các địa phương cần đẩy mạnh kiểm tra, đánh giá phân loại các cơ sở sản xuất kinh doanh giống thủy sản và các cơ sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp dùng trong nuôi trồng thủy sản trên địa bàn theo Thông tư 45 của Bộ Nông nghiệp và PTNT.
Related news

Nghị định 36 của Chính phủ về nuôi, chế biến và xuất khẩu cá tra ra đời sau gần 5 năm bàn thảo, đáp ứng mong đợi của nhiều người, mở ra kỳ vọng đưa ngành cá tra vượt khủng hoảng.

Vụ lúa hè thu 2014 này, Sóc Trăng xuống giống được 141.500 ha, vượt gần 2.000 ha so kế hoạch. Lúa đang ở các giai đoạn sinh trưởng từ mạ, đẻ nhánh, làm đòng, đến trổ chín. Vụ này dịch hại bộc phát mạnh, chi phí sản xuất tăng, nhưng hiện giá lúa đang ở mức cao nên nông dân có lời từ 75% đến 100% vốn đầu tư.

Hôm qua (15/7), Tập đoàn Công nghiệp Cao su VN (VRG) đã tổ chức Hội nghị Nông nghiệp lần V tại Cty Cao su Đồng Phú (Bình Phước), không nằm ngoài mục đích trên.

Những năm gần đây, nhiều nông dân có thu nhập ổn định, cuộc sống gia đình được cải thiện hơn trước nhờ trồng nấm bào ngư. Bởi, mô hình “làm chơi, ăn thiệt” này không đòi hỏi chi phí đầu tư cao, kỹ thuật trồng đơn giản, lại nhẹ công chăm sóc.

tại thì chỉ còn khoảng 500.000 đ/con. Còn trăn lớn hơn, sau 24 tháng nuôi, bán với giá 350.000 đ/kg, người nuôi thu lãi trên 4 triệu đ/con thì nay chỉ còn khoảng 3 triệu đ/con. Thị trường trăn giống cũng giảm mạnh. Cách đây hơn 1 tháng, trăn giống bán với giá 450.000 đ/con nhưng hiện tại chỉ dao động từ 260.000 - 320.000 đ/con.